Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-1 + |x + 4,5| = -6,2
=> |x + 4,5| = -6,2 - (-1)
=> |x + 4,5| = -6,2 + 1
=> |x + 4,5| = -5,2; vô lí vì \(\left|x+4,5\right|\ge0\)
Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài
\(-1+\left|x+4,5\right|=-6,2\)
\(\Rightarrow\left|x+4,5\right|=-6,2-\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow\left|x+4,5\right|=-5,2\)
x < 0 không thõa mãn điều kiện
A = {\(X\in N\) /8<X<14}
Nghĩa là x thuộc số tự nhiên
Mà x lớn hơn 8 và bé hơn 14
Có thể viết cách khác dễ hơn
Đây nè : A = {9;10;11;12;13}
Ti.ck vào chữ đúng dưới câu trả lời của mk nha bn =)
1.
Số số hạng là :
( 296 - 2 ) : 3 + 1 = 99 ( số )
Tổng là :
( 296 + 2 ) . 99 : 2 = 14751
2.
Bạn tham khảo một vài tính chất về cs tận cùng nhé
Tính chất 1: a) Các số có tận cùng là 0,1,5,6 khi nâng lên luỹ thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi
b) Các số có tận cùng là 4,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng không đổi
c) Các số tận cùng là 3,7,9 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên luỹ thừa bậc 4n(n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6.
e) Tích của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 với bất kì số tự nhiên lẻ nào cũng cho ta số có chữ số tận cùng là 5.
Tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Tính chất 3: a) Số có chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 7 ; số có chữ số tận cùng là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 3.
b) Số có chữ số tận cùng là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 8 ; số có chữ số tận cùng là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ có chữ số tận cùng là 2.
c) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 3 sẽ không thay đổi chữ số tận cùng.
http://dethikiemtra.com/khao-sat-chat-luong-dau-nam-lop-6 đây là link bạn nha :)k mình
(5:5) +(5x5) x5=130
5:5=1
5x5=25
1+25=26
26x5=130
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.
\(a\times\left(b+c\right)=a\times b+a\times c\)