K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:                                                                                                    + Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.VD:quả-trái,vừng-mè,....

+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.  VD:hi sinh-chết,vàng nhạt-vàng,....

11 tháng 1 2022

- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :Là từ đồng nghĩa tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm.

- Từ đồng nghĩa hoàn toàn  : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

VD: - Trái - quả (Đồng nghĩa không hoàn toàn)

-  trắng tay - tay trắng (Đồng nghĩa hoàn toàn)

18 tháng 1 2022

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

18 tháng 1 2022

Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 

Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.  

Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt. 

25 tháng 12 2016

mình thi rui

đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?

có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:

cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Hồ Chí Minh hihi

25 tháng 12 2016

Đề

Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)

Câu 2: (2,0 điểm)

Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh

Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:

"Khi đi trẻ lúc về già

Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."

("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)

a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên

b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.

Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đương làng quanh co. Những con bò sữa thong thả gặm cỏ.Những đứa bé mũm mĩm bò đi khắp nhà..Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.

-Từ đồng âm là:bò(con bò thoang thả gặm cỏ)-bò(cậu bé mũm mĩm bò khắp nhà)

9 tháng 11 2021

jxjkzjh

18 tháng 12 2021

TRong sách giáo khoa đều có á 

30 tháng 10 2016

1.từ đồng nghĩa là từ có cùng ý nghĩa với từ trước(từ cũ)

2.từ đồng nghĩa dùng để thay thế cho từ cũ hoặc đễ giải nghĩa 1 số từ.

3.muốn sử dụng được từ đồng nghĩa,ta phải:

- hiểu nghĩa của từ cũ và mới.

- tránh hiểu nghĩa sai về từ.

- tránh lẫn lộn các từ với âm của các từ đồng nghĩa.

 

30 tháng 10 2016

1/ Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiêu nhóm từ đồng nghĩa

Câu hỏi 1/ Từ đồng nghĩa cho câu sau" cốm ko phải là thức quà của người ăn vội; ăm cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Tìm từ đồng nghĩa vs từ " vôi", đặt câu vs từ vừa tìm đc 2 từ trái nghĩa Cho 2 câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Tìm từ trái nghĩa vs từ "xa". Đặt câu vs từ vừa tìm đc 3/ Điệp ngữ Xác định điệp ngữ trong các...
Đọc tiếp
Câu hỏi 1/ Từ đồng nghĩa cho câu sau" cốm ko phải là thức quà của người ăn vội; ăm cốm phải ăn từng chút ít , thong thả và ngẫm nghĩ Tìm từ đồng nghĩa vs từ " vôi", đặt câu vs từ vừa tìm đc 2 từ trái nghĩa Cho 2 câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Tìm từ trái nghĩa vs từ "xa". Đặt câu vs từ vừa tìm đc 3/ Điệp ngữ Xác định điệp ngữ trong các bài thơ/ đoạn thơ sau. Nêu tác dụng và cho bt chúng thuộc loại điệp ngữ nào? A/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà B/ Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làn thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng gà tuổi thơ 4/ Thành ngữ Tìm thành ngữ trong các câu sau . Giải nghia các thành ngữ đó A/ thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi bt tấp vào đâu B/ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm vs nước non Tả Văn 1 / Dàn ý chung biểu cảm về người thân ( ông, cha, mẹ ) Mở bài: Giới thiệu người thân cần biểu cảm. Nêu cảm xúc chung về người thân ( có thể mở đầu bằng bài thơ ca dao, bài hát về người thân rồi từ đó bày tỏ tình cảm vs người thân) Thân bài : biểu cảm về một nét ngoại hình ( làn da, mái tóc,dáng đi) từ xưa đến nay cho thấy sự hi sinh thầm lặng Cảm nghĩ về tính tình của người đó: có những phẩm chất đáng quý nào?( sự quan tâm , chăm sóc dành cho gđ; cho mọi người xung quanh) Tình cảm của người đó đối vs em? ( Kể một kỉ niệm khi đc chăm sóc dạy dỗ, yêu thương, cùng chia sẻ buồn vui...) Tình cảm của em đối vs người đó nhue thế nào? ( người đó là chỗ dựa tinh thần như thế nào đối vs em? Nếu có 1 ngày người ấy ko còn bên em nữa?) Kết bài: khẳng định tình cảm của em dành cho người thân( yêu thương, kính trọng, lời hứa) 2/ dàn ý chung biểu cảm về loài hoa Mở bài: Giới thiệu đc loài hoa em yêu thích( Điều đặt biệt của nó khiến em có tình cảm và thấy nó khác so vs ha gf trăm lài hoa khác nhau) Thân bài Biểu cảm về: màu sắc, hình đang của hoa? Loài hoa đó tượng trưng cho điều gì? Loài hoa đó gắn bó vs em kỉ niệm gì?( Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn đối vs em như thế nào?) Loài hoa gợi cho em nhớ đến ai? Vì sao em nhớ? Cảm giác của em khi: ngắm nhìn, thưởng thức, tác dụng- lợi ích... Của hoa vs cuộc sống hàng ngày Kết bài: Khẳng định vị trí của lài hoa ấy trong lòng em Lưu ý: Tuy là văn biểu cảm nhưng cần vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả tự sự . Sau đó từ miêu tả và tự sự sẽ nêu cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của mình Giúp mình vs 1 lát mình học rồi😥
0
1 tháng 11 2016

a)

- Nghĩa của mỗi từ lồng:

+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật

+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…

+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;

b)

Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu

d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.

1 tháng 11 2016

a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt

-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.