K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2021

Bài 1:

Phần a bạn tự làm nha! (Đ/S: 0,5)

b, B = \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\) với \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)

B = \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

B = \(\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

B = \(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

B = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-4}\)

Vậy ...

c, Ta có: A = \(1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

T = \(\dfrac{A}{B}\)\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)= 1 - \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: x \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\ge0\) \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+1\ge1\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\) \(\Leftrightarrow\) \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-3\) \(\Leftrightarrow\) T \(\ge\) -2

Vậy ...

Bài 2: ĐK: x \(\ge\) 0

Giả sử: \(P\)\(\sqrt{P}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}< \dfrac{\sqrt{\sqrt{x}+2}}{\sqrt{\sqrt{x}+5}}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+5}>0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-\left(\sqrt{x}+2\right)>0\) (\(\sqrt{x}+5>0\) với mọi x \(\ge\) 0)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)}\sqrt{\sqrt{x}+5-\sqrt{x}-2}>0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)}\sqrt{3}>0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\sqrt{x}+2}>0\)

Vì x \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+2\ge2\) \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\sqrt{x}+2}\ge\sqrt{2}>0\) (Đpcm)

Vậy \(P\)\(\sqrt{P}\)

Chúc bn học tốt!

27 tháng 7 2021

1a ra 0,2 bn ạ

 

8 tháng 12 2019

đưa x vào căn

=> cs 2 th:

thêm dấu - trc x hoặc ko

sau đó đặt x-1=t

thay vào giải pt là ra 

hok tốt

9 tháng 12 2019

ĐK: \(x-\frac{1}{x}\ge0;x\ne0\)

Đặt \(\sqrt{x-\frac{1}{x}}=t\Rightarrow x-\frac{1}{x}=t^2\)

Theo đề bài ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2+xt=2\\x-\frac{1}{x}=t^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x-1=-xt\\x^2-1=xt^2\end{cases}}\)

Lấy pt dưới trừ pt trên vế với vế: \(2x=xt^2+xt\)

\(\Leftrightarrow x\left(t^2+t-2\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-2\left(L\right)\end{cases}}\left(\text{vì }x\ne0\right)\)

....

P/s: Em ko chắc nha!

NV
7 tháng 1 2022

22.

ĐKXĐ: \(y\ne1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-\dfrac{1}{y-1}=2\\2x^2+\dfrac{3}{1-y}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+\dfrac{2}{1-y}=4\\2x^2+\dfrac{3}{1-y}=2\end{matrix}\right.\)

Trừ pt dưới cho trên:

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1-y}=-2\)

\(\Rightarrow1-y=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\)

Thế vào \(x^2-\dfrac{1}{y-1}=2\)

\(\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm2\)

Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(2;\dfrac{3}{2}\right);\left(-2;\dfrac{3}{2}\right)\)

NV
7 tháng 1 2022

b.

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(Hệ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y^2-\dfrac{10}{2x+1}=8\\2y^2-\dfrac{11}{2x+1}=7\end{matrix}\right.\)

Trừ pt trên cho dưới:

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x+1}=1\)

\(\Rightarrow2x+1=1\)

\(\Rightarrow x=0\)

Thế vào \(y^2-\dfrac{5}{2x+1}=4\)

\(\Rightarrow y^2=9\Rightarrow y=\pm3\)

Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(0;3\right);\left(0;-3\right)\)

a: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó:AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp

10 tháng 11 2021

Sau 2 phút = \(\dfrac{1}{30}\) giờ thì máy bay bay đc \(\dfrac{1}{30}\cdot300=10\left(km\right)\)

Do đó máy bay ở độ cao \(10\cdot\sin25^0\approx4\left(km\right)=4000\left(m\right)\)

8 tháng 8 2021

ta có sinB=\(\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow\)AH=AB.sinB=3,6.sin62=3,18

BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{3,6^2-3,18^2}\)=1,69

\(_{\widehat{C}}\)=90-\(\widehat{B}\)=90-62=28\(^0\)

sinC=\(\dfrac{AB}{BC}\)\(\Rightarrow\)BC=\(\dfrac{AB}{sinC}\)=\(\dfrac{3,6}{sin28}\)=7,67

mà:CH=BC-BH=7,67-1,69=5,98

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)(pytago)=\(\sqrt{7,67^2-3,6^2}\)=6.77