K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.

- Dế Mèn

- Nhà Trò

- Bọn nhện

Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép M. Cuộc gặp gỡ cảm động giữa một cậu bé với ông lão ăn xin.

- Tôi (chú bé)

- Ông lão ăn xin

23 tháng 3 2020

Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.

Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.

Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.

                             VN

Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.

Đặt câu:

- Tiếng sáo vi vút trên cao.

3 tháng 10 2018

 

       +        -
Nhân hậu M : nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, M : độc ác, tàn ác, hung ác, tàn bạo
Đoàn kết M : đùm bọc, cưu mang, che chở M : chia rẽ, bất hòa, lục đục
11 tháng 7 2018

Dế mèn, Nhà trò, bọn nhện

Hiệp sĩ.

Hok tốt!

11 tháng 7 2018

có Dế mèn, ... ko nhớ lâu r

danh hiệu: anh hùng

mình ko giữ sách lớp 1 nên ko nhớ bạn thông cảm

10 tháng 4 2019
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
1. Một người chính trực Qua câu chuyện này nhằm ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, không đặt việc nước lên tình riêng của Tô Hiến Thành. Tô Hiến Thành ; Đỗ Thái Hậu
2. Những hạt thóc giống Ca ngợi lòng dũng cảm và trung thực của cậu bé Chôm. Nhờ đó mà cậu được vua truyền cho ngôi báu. Nhà vua cậu; bé Chôm
3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Câu chuyện nói lên nỗi dằn vặt của An-đrây-ca về cái chết của ông. Qua đó thể hiện lòng yêu thương, ý thức trách nhiệm của An- đrây-ca đối với người thân cũng như sự nghiêm khắc với chính bản thân. Mẹ của An-đrây-ca; An-đrây-ca
4. Chị em tôi Chuyện xảy ra trong một gia đình có hai chị em gái. Cô chị hay nói dối ba để đi chơi, cô em biết được đã bằng cách riêng của mình làm cho chị tỉnh ngộ  
 
4 tháng 7 2019

1- a) Tên bài : Một người chính trực

b) Nội dung chính: Tô Hiến Thành, một người ngay thẳng chính trực đặt việc nước lên trên tình riêng

c) Nhân vật: Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu

d) Giọng đọc: Chậm rãi rõ ràng dứt khoát

2-a) Tên bài: Những hạt thóc giống

b) Nội dung chính: Sự trung thực dũng cảm của cậu bé Chôm được vua tin yêu và truyền cho ngôi báu

c) Nhân vật: Nhà vua, cậu bé Chôm

d) Giọng đọc: Chậm rãi, khoan thai như người ta đang kể chuyện. Lời của Chôm thật thà, ngay thẳng. Lời của vua ôn tồn, dõng dạc

3-a) Tên bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

b) Nội dung chính: Nỗi ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca về hành động mải chơi của mình, thể hiện sự nghiêm khắc đối với bản thân

c) Nhân vật: An-đrây-ca, người mẹ

d) Giọng đọc: Nhẹ nhàng, âm điệu buồn, xúc động

4-a) Tên bài : Chị em tôi

b) Nội dung chính: Hành động của cô em gái đã làm cho người chị hay nói dối ba để đi chơi thức tỉnh lại

c) Nhân vật: Người chị, cô em gái, người cha

d) Giọng đọc: Hóm hỉnh, nhẹ nhàng, cần thay đổi ngữ điệu đọc cho phù hợp với tính cách của nhân vật. Lời cha ôn tồn khuyên bảo, lời cô em gái hồn nhiên, hóm hỉnh, lời người chị lúc thì lễ phép, lúc thì bực tức

6 tháng 8 2018

 hiền lành, có hậu.

28 tháng 1 2023

Các từ không cùng nhóm nghĩa: có hậu, che chắn, cưu mang.

Giải thích:

Nghĩa các từ còn lại chỉ về một đức tính

Nghĩa các từ đã gạch chỉ hành động và "có hậu" là một tính từ chỉ về điều gì đó.

21 tháng 4 2020

– Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

– Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.

– Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :

+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.

+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.

+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.

– Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

*Lưu ý : Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự. Muốn vậy, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau ĐT các từ Làm ơn, giùm, giúp,…

– Ta cũng có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.

B) Bài tập thực hành:

Bài 1 :

Hãy đặt 3 câu khiến tương ứng với 3 tình huống sau :

a)     Mượn bạn một cuốn truyện tranh.

b)    Nhờ chị lấy hộ cốc nước.

c)     Xin bố mẹ cho cvề quê thăm ông bà.

Bài 2:

Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây:

a)     Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN.

b)    Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu.

c)     Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu.

*Đáp án : VD : Con đừng ngồi lâu trước máy vi tính.

Bài 3 :

Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2.

*Đáp án : (theo VD trên) : Bố khuyên con vì thấy con ngồi lâu trước máy vi tính.

Bài 4 :

a)     Đặt câu khiến có từ Làm ơn đứng trước ĐT.

b)    Đặt câu khiến có từ giúp ( giùm ) đứng sau ĐT.

22 tháng 4 2020

đúng ko