Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình như ad có sự nhầm lẫn gì đó ở đây ạ :D
chỉ nêu về sự hiểu biết của cá nhân: ad bị nhầm về trình tự làm của bài toán này mất rồi
f(|x+m|) nguyên tắc là đối xứng rồi mới tịnh tiến cơ mà ad lại đi tịnh tiến trước
qua nguyên tắc trên ta cũng rút ra được quy tắc: số điểm cực trị của y=f(|x|) cũng bằng với số điểm cực trị y=f(|x+m|) cụ thể ở bài toán là bằng 3
Lời giải:
Theo đồ thị thì $f(x)$ đạt cực trị tại $x=-2$ và $x=4$. Ta biết rằng dạng đồ thị hàm số $y=f(|x|)$ thì ta giữ nguyên phần đồ thị nằm bên phải trục tung, sau đó lấy đối xứng qua trục tung phần đồ thị bên phải.
Vậy ở bên phải trục tung ta đã có cực trị tại $x=4$ rồi thì lấy đối xứng qua trục tung ta có thêm 1 cực trị nữa. Thêm 1 cực trị tại $x=0$ (do tính đối xứng 2 bên tạo nên). Nên tổng cộng đồ thị $f(|x|)$ có 3 cực trị.
Tịnh tiến sang phải 3 đơn vị, ta có đồ thị hàm số $f(|x-3|)$ nên đồ thị $f(|x-3|)$ cũng có 3 cực trị tại $x=-1; x=3; x=7$
Đáp án C.
5) TCĐ: x=1 (loại C), điểm(-1;0) thuộc đồ thị (loại A, B)
Chọn D.
6, 7) TCN: y=1 (loại C), TCĐ: x=0 (loại B), điểm (1;0) thuộc đồ thị (loại A)
Chọn D.
8) TCĐ: x=1 (loại B), \(\exists\)x\(\in\)(-3;-2)|y=0 (loại A, B)
Chọn D.
9) TCN: y=2 (loại B, D), TCĐ: x=-1 (loại A)
Chọn C.
10) TCN: y=1 (loại A, B), TCĐ: x=1 (loại D)
Chọn C.
11) TCN: y=1 (loại A), TCĐ: x=1 (loại C), D=ad-bc < 0 (loại D)
Chọn B.
12) TCN: y=2 (loại A), TCĐ: x=-1(loại D), D=ad-bc > 0 (loại C)
Chọn B.
13) TCN: y=1 (loại A, B), TCĐ: x=2 (loại D)
Chọn C.
14) TCĐ: x=0,5 (loại B, C, D)
Chọn A.
15) TCN: y=a= -1< 0, x=0 \(\Rightarrow\) y=b= -2< 0. Vậy b<a<0.
Chọn C.
16) x=0 \(\Rightarrow\) y=\(-\dfrac{1}{d}\)> 0 \(\Rightarrow\) d<0, y=0 \(\Rightarrow\) x=\(\dfrac{1}{a}\)> 0 \(\Rightarrow\) a>0 (loại A, B, D)
Chọn C.
\(y'=\left(m+3\right)x^2-4x+m\)
Hàm nghịch biến trên R khi và chỉ khi \(y'\le0\) ; \(\forall x\in R\)
- Với \(m=-3\) ko thỏa mãn
- Với \(m\ne-3\) bài toán thỏa mãn khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m+3< 0\\\Delta'=4-m\left(m+3\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -3\\\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le-4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\le-4\)
txđ D=R
y'=-3x2+6x+3m
y' là tam thức bậc 2 nên y'=0 có tối đa 2 nghiệm
để hs nb/(0;\(+\infty\) ) thì y' \(\le\) 0 với mọi x \(\in\) (0;\(+\infty\) )
\(\Leftrightarrow\) -3x2 +6x+3m \(\le\) 0 với mọi x \(\in\) (0;\(+\infty\) )
\(\Leftrightarrow\) m\(\le\) x2 -2x với mọi x \(\in\) (0; \(+\infty\) )
xét hs g(x)=x2 -2x
g'(X) =2x-2
g'(x)=0 \(\Leftrightarrow\) x=1
vậy m \(\le\) -1
Đặt tên các điểm như hình vẽ, với H là trung điểm AB
\(\Rightarrow\widehat{SHO}=60^0\) (là góc giữa thiết diện và đáy nón)
Tam giác SAB đều \(\Rightarrow SH=\dfrac{AB\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\) (trung tuyến tam giác đều)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OH=SH.cos60^0=\sqrt{3}\\h=SO=SH.sin60^0=3\end{matrix}\right.\)
\(R=OA=\sqrt{AH^2+OH^2}=\sqrt{2^2+3}=\sqrt{7}\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}\pi R^2h=\dfrac{1}{3}\pi.7.3=7\pi\left(cm^3\right)\)
Hướng dẫn cách hack VIP OLM Vĩnh Viễn siêu dễ chỉ 10 phút là xong: youtube.com/watch?v=zYcnHqUcGZE&t
Mình thấy có phân biệt gì giữa hàm đa thức và phân thức đâu bạn.
Theo định nghĩa thì hàm đạt cực trị tại y'=0; đồng biến khi y' > 0 và nghịch biến khi y' < 0.
Cách làm bài hàm bậc 3 ở trên là chưa chính xác.
Phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc \(\overrightarrow{a}\) có dạng:
\(4\left(x-1\right)+2\left(y-1\right)-1\left(z+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x+2y-z-8=0\)
Gọi B là giao điểm (P) và \(\Delta\Rightarrow\) tọa độ B thỏa mãn:
\(4\left(2-t\right)+2\left(3+2t\right)-\left(1+3t\right)-8=0\) \(\Rightarrow t=\dfrac{5}{3}\) \(\Rightarrow B\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{19}{3};6\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(-\dfrac{2}{3};\dfrac{16}{3};8\right)=\dfrac{2}{3}\left(-1;8;12\right)\)
Phương trình d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-t\\y=1+8t\\z=-2+12t\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x\right)=\frac{x+m}{x+1}\)với \(x\in\left[0,1\right]\).
\(f'\left(x\right)=\frac{1-m}{\left(x+1\right)^2}\)
Với \(m=1\): \(f'\left(x\right)=0,\forall x\in\left[0,1\right]\)
\(f\left(x\right)=1\)suy ra \(max_{\left[0,1\right]}\left|f\left(x\right)\right|+min_{\left[0,1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=1+1=2\)thỏa mãn.
Với \(m\ne1\): \(f'\left(x\right)\)đơn điệu với \(x\in\left[0,1\right]\).
Ta có: \(f\left(0\right)=m,f\left(1\right)=\frac{m+1}{2}\).
Với \(f\left(0\right)f\left(1\right)\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge0\\m\le-1\end{cases}}\)ta có:
\(max_{\left[0,1\right]}\left|f\left(x\right)\right|+min_{\left[0,1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=\left|m\right|+\left|\frac{m+1}{2}\right|\)
\(=\left|\frac{3m+1}{2}\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\left(l\right)\\m=-\frac{5}{3}\left(tm\right)\end{cases}}\)
Với \(f\left(0\right)f\left(1\right)< 0\Leftrightarrow-1< m< 0\).
Khi đó \(min_{\left[0,1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=0,max_{\left[0,1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=max\left\{\left|f\left(0\right)\right|,\left|f\left(1\right)\right|\right\}\).
\(max_{\left[0,1\right]}\left|f\left(x\right)\right|+min_{\left[0,1\right]}\left|f\left(x\right)\right|=max\left\{\left|f\left(0\right)\right|,\left|f\left(1\right)\right|\right\}\)
\(=max\left\{\left|m\right|,\left|\frac{m+1}{2}\right|\right\}=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|m\right|=2\\\left|\frac{m+1}{2}\right|=2\end{cases}}\)
Giải ra các giá trị của \(m\)ta thấy đều không thỏa mãn.
Vậy \(m\in\left\{1,-\frac{5}{3}\right\}\).
Chọn B.