Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)Ư(9)
Ư(9)={\(\pm1\); \(\pm3\); \(\pm9\)}
\(\Rightarrow\)x+2\(\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)
Vậy x\(\in\left\{\pm1;-3;-5;-11;7\right\}\)
a) 1012 - 1 = 1000...0 - 1 = 999...9
(12 c/s 0) (12 c/s 9)
Tổng các chữ số của 1012 - 1 là: 9 x 12 chia hết cho 9
Mà 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9
=> 1012 - 1 chia hết cho 9
Lại có: 9 chia hết cho 3
=> 1012 - 1 chia hết cho 3 và 9
b) 1010 + 2 = 1000...0 + 2 = 1000...02
(10 c/s 0) (9 c/s 0)
Tổng các chữ số của 1010 + 2 là: 1 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
(9 số 0)
Mà 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 và 9
=> 1010 + 2 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
(14,78-a)/(2,87+a)=4/1
14,78+2,87=17,65
Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5
Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53
=>2,87+a=3,53
=>a=0,66.
Bạn ko cho điều kiện x là số tự nhiên nên tìm được nhiều giá trị lắm !!!
a) |x| > 10 => x > 10 và x < -10
Mà x < 20 nên :
- Nếu x > 10 thì 10 < x < 20
- Nễu < -10 thì x < -10
Vậy giả trị của x thỏa mãn x < -10 hoặc 10 < x < 20
b) Cái này tìm được nhiều x
vì 75 chia cho x dư 3 => 72 chia hết cho x
Tương tự : 102 và 120 cũng chia hết cho x
=> x thuộc ước chung của 72 ,102, 120
=> x = { 6; 3; 2;1}
Không hiểu ?
Ko hiểu thì đừng có nói