K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

1. Qúa trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Không khí bốc lên cao, khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

2. - Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nuôi dưỡng bởi các nguồn nc ngầm, nc mưa, nc băng tuyết tan. VD: sông Hồng; sông Đà;...

- Hồ là những khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền. VD: hồ Gươm; hồ Ba Bể;...

3. lợi ích: 

+) Cung cấp nc cho sinh hoạt (nấu nướng; tắm rửa;...)

+) Cung cấp nguồn thức ăn từ động thực vật sống dưới sông.

+) Nhiều sông có thể trở thành khu du lịch sinh thái.

+) Giao thông đường sông.

+) Buôn bán, trao đổi hàng hóa.

+)...

Tác hại:

+) Gây ngập lụt.

+) Sông có thể làm ảnh hưởng đến địa hình.

+)...

4. Đới nóng: Lượng nhiệt hấp thụ đc nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít, so vs các mùa khác. Gió thường xuyên là Tín phong. Lượng mưa TB năm đạt từ 1000mm đến trên 2000mm.

5. Đới ôn hòa: Là khu vực có lượng nhiệt TB. Các màu thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường xuyên là gió Tây ôn đới. Lượng mưa TB năm dao động từ 500mm đến trên 1000mm.

6. Đới lạnh: Là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thường xuyên là gió Đông cực. Lượng mưa TB năm thường dưới 500mm.

 

19 tháng 4 2016

thứ 7 này mình thi vật lý rùi

8 tháng 1

Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hóa theo không gian, thời gian của các yếu tố thời tiết thủy văn. Trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai mùa khô cạn và mưa lũ của hai yếu tố này làm cho mùa mưa thì thừa nước sinh lũ lụt, đến mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất, xây dựng, giao thông thủy lợi, có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn. Tàn phá rừng tự nhiên đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Nhiều vùng đất vốn xưa kia có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hòa dòng chảy làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay lại thiếu sự che chắn của cây rừng nên càng trở nên nguy hiểm hơn. Không còn cây rừng thì chỉ sau khi kết thúc mưa một thời gian đất đai lại trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.  

Tham khảo:

1/ Phân bố tập trung  các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông Ana và Krông Bông. - Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắkphân bố ở hầu hết các huyện. - Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)

 

 

29 tháng 11 2016

Trên quả địa cầu có 360 kinh tuyến là đúng nhé bạn!

29 tháng 11 2016

đúng là có 360 kinh tuyến haha

21 tháng 3 2021

-  Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất

- Để đo khí áp ta dùng áp kế,  khi ở trên cao áp suất khí quyển thấp làm nước tăng và ngược lại. Nó có thể đo được áp suất gây ra bởi khí quyển bằng cách dùng nước, khí hoặc thủy ngân

21 tháng 3 2021

- Khí áp là sức ép của Khí quyển lên bề mặt TĐ.

-Cách đo

     +Để đo khí áp ta dùng áp kế,  khi ở trên cao áp suất khí quyển thấp làm nước tăng và ngược lại. Nó có thể đo được áp suất gây ra bởi khí quyển bằng cách dùng nước, khí hoặc thủy ngân

5 tháng 4 2022

con người đang chặt phá,lãng phí tài tài nguyên thiên nhiên,cũng có người bảo vệ thiên nhiên

chúng ta nên khuyên và tuyên truyền mọi người trồng cây,bảo vệ môi trường,không khai thác tài nguyên bừa bãi

5 tháng 4 2022

Không có học trò dốt

Mà chỉ có thầy chưa giỏi

16 tháng 5 2016

đới nóng ôn hòa đới hàn

đó là câu trả lời của mình banhqua

8 tháng 5 2021

Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :

1. Đá mẹ

- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

2. Khí hậu

- Ảnh hưởng trực tiếp:

   + Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.

   + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.

- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.

3. Sinh vật

- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.

- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).

4. Địa hình

- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.

- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.

- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.

5. Thời gian

- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.

- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

- Các vùng tuổi đất:

   + Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.

   + Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.

6. Con người

- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.

- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.

 

 

8 tháng 5 2021

1 Đá mẹ

2 Khí hậu

3 Địa hình

4 Sinh vật

5 Thời gian

6 Con người

1 tháng 5 2016

Các thành phần của đất:  Có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

- Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng của đất, gồm những hạt khoáng có màu loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.

- Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn

- Ngoài ra trong đất còn có nước và không khí tồn tại trong các khe hổng của hạt khoáng

Nguồn gốc của các thành phần ấy: 

-  Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các thành phần khoáng trong đất

- Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất

1 tháng 5 2016

- Các thành phần của đất:  Có hai thành phần chính là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

- Nguồn gốc của các thành phần chất hữu cơ và chất khoáng là :

+ Chất hữu cơ : Sinh vật sống trong đất .

+ Chất khoáng : Đá mẹ.

 

23 tháng 1 2022

 

Rừng mưa nhiệt đới

Rừng nhiệt đới gió mùa

Khí hậu

Hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm.

Có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.

Cấu trúc rừng

4-5 tầng.

Ít tầng hơn.

Thực vật

Rừng rậm rạp.

Cây trong rừng ít hơn. Cây rụng lá vào mùa khô.

 
 
23 tháng 1 2022

Bn hok sách j vậy ?