K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

Mik thấy đề bài nì cứ thíu thíu sẹo ó bẹn🥲

18 tháng 11 2021

minh cx ko biết nữa . Mình ngu lịch sử lắm . đó là môn lịch sử chứ ko phải địa lí đâu . là cô lịch sử giao bt cho bọn mình

22 tháng 9 2023

Theo em, lao động có vai trò quan trọng đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay. Vì   

+ Lao động giúp ta có nguồn thu nhập ổn định để có thể nuôi sống bản thân và chăm sóc gia đình một cách đầy đủ.

+ Lao động cũng sẽ giúp chúng ta biết trân trọng đồng tiền, chi tiêu hợp lý hơn

+ Giúp ta có nhiều mối quan hệ trong xã hội 

+ Học hỏi được nhiều cái hay từ đó của thể rút ra bài học để phát triển bản thân hơn

+...

21 tháng 9 2023

+ Lao động giúp con người tạo ra các loại sản phẩm vật chất để nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội loài người phát triển hơn.

+ Lao động còn giúp đem niềm vui tới chúng ta, giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa của cuộc sống.

21 tháng 2 2016

1.Chế độ cai trị

a)  Tổ chức bộ máy cai trị

Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chi cùng với một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tuỳ và nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu. Từ sau khi lật đổ được chính quyền

Của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

b)  Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá

Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.

Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.

Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.

Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.

 2.Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội

a) Về kinh tế

Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như trong đời sống nhân dân. Công cuộc khai hoang, mở rộng thêm diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. Các công trình thuỷ lợi được xây dựng. Nhờ thế, năng suất lúa tăng hơn trước. Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.

Kĩ thuật rèn sắt phát triển hơn so với trước công nguyên. Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh. Đồ trang sức bằng vàng, bạc, ngọc được gia công tinh tế. Một số nghề thủ công mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh...

Nhiều đường giao thông thuỷ, bộ nối liền các vùng, các quận được hình thành.

b)  Về văn hoá, xã hội

Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa thời Hán. Đường như ngôn ngữ, văn tự. Nhân dân ta không bị đồng hoá. Tiếng Việt vẫn được bảo tồn. Các phong tục, tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ vẫn được duy trì.

Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. Mặc dù các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng tăng cường việc cai trị trực tiếp tới cấp huyện, tổ chức các đơn vị hành chính đến cấp hương, xã, nhưng không khống chế nổi các làng xóm người Việt. Làng xóm trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập.

 

6 tháng 4 2017

Cho mình hỏi 5 điều tâm đắc nhất là gì vậy

31 tháng 3 2017

Nếu tổng hợp câu trả lời của 2 em sẽ tạo nên một câu trả lời đúng...

Khi trả lời về âm lịch thì chúng ta hãy liên hệ với những gì thiết thực nhất trong đời sống của chúng ta nhé.

Chúc các em học tốt!

28 tháng 9 2016

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch là bởi vì đây là cơ sở để tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất và cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vậy nên, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

Ngày 19/5 là ngày sinh của Bác Hồ

6 tháng 5 2016

Câu 1 : 

- Cuối năm 938 , quân Nam Hán kéo quân vào vùng biển nước ta

- Nước triều đang lên , thuyền nhẹ của ta ra đánh nhử . Địch đuổi theo 

- Nước triều rút , bãi cọc nhô lên , quân ta từ phía thượng lưu đánh xuống , hai bên bờ đánh tạt ngang.

-Thuyền giặc xô vào bãi cọc nhọn , vỡ tan tành . Quân ta xông vào đánh quyết liệt . Quân địch phần bị giết , phần chết đuối , thiệt hại quá nửa . Vua Nam Hán nghe được tin , vội hạ lên cho thu quân về nước .

- Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi .

Câu này chắc chắn mifnk thi hk môn sử rồi !!!!!!!!

6 tháng 5 2016

Chữ đẹp quá! yeu

4 tháng 5 2016

đi giúp mình với nhưng phải đúng đấy nhé vì mình cần nó trong bài thi

4 tháng 5 2016

bn có học chương trình vnen hk

4 tháng 5 2016

- Hai Bà Trưng :

+ Năm 40 , Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân ta chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 1 giành thắng lợi. Xây dựng lại đất nước , miễn thuế , lao dịch cho nhân dân.

+ Năm 42-43 , cùng nhân dân chống quân xâm lược lần thứ 2 và hi sinh anh dũng.

- Bà Triệu : nổi dạy khởi nghĩa chống quân Ngô . Mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã cổ vũ phong trào đấu tranh giai đoạn sau phát triển.

- Lý Bí : Chống quân Lương xâm lược giành thắng lợi, xây dựng nước Vạn Xuân , độc lập trong 1 thời gian dài.

- Phùng Hưng : được nhân dân hưởng ứng đã chiếm được Tống Bình ( trụ sở cơ quan đô hộ của nhà Đường ) xây dựng lại nền tự chủ đang được xây dựng và sắp đặt việc cai trị.

- Dương Đình Nghệ : có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 1 và giành thắng lợi.

- Ngô Quyền :

+ Tiêu diệt kẻ phản nghịch Kiều Công Tiễn.

+ Đánh bại quân xâm lược Nam Hán dựa vào trận địa cọc ngầm và nước thủy triều.

+ Chấm dứt ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.

4 tháng 5 2016

không có gì. Bạn tick cho mk nha

Mn làm giúp mình với, mình cần gấp, cảm ơn các bạn!Bài 1Đọc các đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:a.       “Sách Nam phương thảo mộc trạng của Kê Hàm (năm 304) chép: Trái cau tươi (tân lang) ăn thì có vị đắng và chát, nhưng chẻ bỏ cái vỏ ra đem nấu chín thì nó như trái táo khô, đen ăn chung với trầu và vôi thì thấy trơn ngon, hạ khí, tiêu đờm. Người ở Giao Châu và Quảng Châu cho là quý, khi cưới hỏi thì đem...
Đọc tiếp

Mn làm giúp mình với, mình cần gấp, cảm ơn các bạn!
Bài 1

Đọc các đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:

a.       “Sách Nam phương thảo mộc trạng của Kê Hàm (năm 304) chép: Trái cau tươi (tân lang) ăn thì có vị đắng và chát, nhưng chẻ bỏ cái vỏ ra đem nấu chín thì nó như trái táo khô, đen ăn chung với trầu và vôi thì thấy trơn ngon, hạ khí, tiêu đờm. Người ở Giao Châu và Quảng Châu cho là quý, khi cưới hỏi thì đem trầu cau ra đãi khách trước nhất. Nếu gặp nhau mà không bày trầu cau ra thì người ta sẽ oán hờn. Phong tục ngày nay cũng còn như thế”.

b.      Tục xăm mình có từ thời dựng nước. Người Việt cổ sống nhiều trong môi trường sông nước nên tin rằng nếu xăm mình sẽ không bị thuỷ quái làm hại. Tục này tồn tại đến thời vua Trần Anh Tông mới bỏ.

c.       “Dân hay vẽ mình… ưu tắm sông nên họ chèo đò và lội nước rất giỏi; ngày thường không đội mũ, đứng thì vòng hai tay, ngồi thì xếp bằng hai chân,… Tiếp khách thì đã trầu cau.”

d.       

“Cái trống mà thủng hai đầu

                                              Bên ta thời có, bên Tàu thời không”.

 

1.      Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt được nhắc đến trong các tư liệu trên. Phong tục nào vẫn còn được giữ đến ngày nay?

2.      Qua hình ảnh 17.1, 17.2, em có suy nghĩ vì về văn hoá Việt?

3.      Những biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hoá của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại?

Bài 2

Đọc nội dung SGK, phần Em có biết và trả lời câu hỏi:

1.      Truyền thuyết chùa Dâu cho thấy người Việt đã tiếp thu văn hoá bên ngoài như thế nào để phát triển văn hoá dân tộc?

2.      Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc văn hoá Trung Hoa như thế nào?

3.      Viên quan Lưu An từng tâu với vua Hán Vũ Đế: “Việt là đất ở ngoài cõi. Dân cắt tóc vẽ mình, không thể lấy pháp độ của nước đội mũ mang đai mà cai trị được.” Lời tâu của viên quan đô hộ người Hán cho em biết điều gì?

4.      Nêu những ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo hay những kĩ thuật tiếp thu được từ Trung Quốc còn duy trì đến ngày nay.

5.      Nhân dân ta đã làm gì để phát triển văn hoá dân tộc trong hơn 1000 năm Bắc thuộc?

 

 

Bài 3

1.      Theo em, sau 1000 năm Bắc thuộc, dân ta có bị đồng hoá không? Vì sao? (Nêu biểu hiện minh chứng).

2.      Theo em, nguyên nhân nào giúp nhân dân ta vẫn giữ được giá trị truyền thống của dân tộc trước chính sách đồng hoá thâm hiểm của phong kiến phương Bắc?

3.      Từ câu hát:

“Tiếng Việt còn trong mỗi người
Người Việt còn thì còn nước non”

Theo em, tiếng nói có vai trò như thế nào trong việc giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc? Em có suy nghĩ gì về hiện tượng nhiều học sinh “pha” tiếng nước ngoài vào tiếng Việt khi giao tiếp? (Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu).

0