Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1000 - (45,7 x 2,5 + 8,5 x 45,7 - 45,7)
= 1000 - (45,7 x 2,5 + 8.5 x 45,7 -45,7 x 1)
= 1000 - (45,7 x ( 2,5 +8,5 -1))
= 1000 - (45,7 x 10)
= 1000 - 457
= 553.
Chúc bạn học tốt
200cm3 < 2dm3
0,6dm3 = 600m3
0,002dm3 = 2m3
3004cm3 < 4dm3
Chiều dài mảnh đất đó là
120:2-20=40(m)
Diện tích mảnh đất là
20x40=800(m2)
Diện tích trồng rau là
800x65:100=520(m2)
Đ/s:....
\(y:\dfrac{1}{16}-y:0,25-12.y:6=4,15\)
\(y.\dfrac{16}{1}-y.\dfrac{4}{1}-12.y.\dfrac{1}{6}=\dfrac{415}{10}\)
\(y.16-y.4-2.y=\dfrac{415}{10}\)
\(y.10=\dfrac{415}{10}\Rightarrow y=\dfrac{415}{10}:10=\dfrac{415}{10}.\dfrac{1}{10}\)
\(y=\dfrac{83}{50}\)
hơi rối bạn có thể xem lại đề và trình bày lại ko vì nó hơi khó nhìn
Câu 1:C.40%
Câu 2:B.43
Câu 3:B.3,14m
Câu 4:B.950
Câu 5:C.8/100
Câu 6:
Diện tích hình tam giác là:48,2x24,1:2=580,81(m2)
Câu 7:
Giải:
Người đó đi từ A đến B hết số thời gian là:
9 giờ 45 phút-6 giờ 45 phút=3 giờ
Quãng đường AB dài là:
55,2x3=165,6(km)
Câu 8:D.35 phút
Câu 9:
Giải:
Đáy lớn là:
20,8x3/2=31,2(m)
Vì chiều cao bằng đáy bé nên chiều cao là:20,8m
Diện tích của mảnh vườn là:
(20,8+31,2)x20,8:2=540,8(m2)
Trên cả mảnh vườn đó người ta thu hoạch được số ki-lô gam là:
540,8x(15:10)=811,2(kg)
Câu 10:(xin lỗi câu này mình không biết làm)
Đặt A = 777...777 ( 1995 chữ số 7 )
Đặt A = B + C trong đó :
B = 777...000 (1992 chữ số 7, 3, 0 )
C = 777
Nhận thấy B chia hết cho 15, C chia 15 dư 12 tức : 12 : 15 = 0,8
Vậy A chia 15 có phần thập phân = 8
nha bạn chúc bạn học tốt nha
Đáp án: 8
Giải thích các bước giải:
Số của A là1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3. Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3. 1995 chữ số 7 Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2. Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.
Học tốt
Gọi cạnh của hình lập phương là a, vậy cạnh gấp lên 3 lần thì sẽ là a x 3. Ta có : Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh chưa gấp lên là : a x a x 4. 1. Diện tích xung quanh hình lập phương khi cạnh gấp lên 3 lần là : a x 3 x a x 3 x 4 2. Từ 1 và 2, ta suy ra được : | 3 x 3 | x a x a x 4. a x a x 4 chính là bằng diện tích xung quanh hình lập phương 1. Còn dư 3 x 3 là 9 lần. Vậy sau khi cạnh gấp lên 3 lần, diện tích xung quanh hình lập phương đó gấp lên 3 lần.
\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{2021\times2022}\)
\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\)
\(=1-\dfrac{1}{2022}\)
\(=\dfrac{2021}{2022}\)
1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/2021-1/2022
1-1/2022=2021/2022