Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xưng hô trò chuyện với vật như với người
b) dùng những hoạt động tâm trạng của người để nói về vật
a. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "bạc đầu", "sầu". Những hoạt động trạng thái "bạc đầu", "sầu" vốn chỉ người lại được dùng cho những vật vô tri nhằm kín đáo gửi gắm tâm trạng của nhân vật trữ tình. Đó là nỗi nhớ thương, là tình cảm mong muốn bày tỏ của đôi lứa...
b. Câu ca dao sử dụng phép nhân hóa, dùng từ ngữ xưng hô "ơi", vốn để gọi người để gọi vật. Cho thấy sự thân thiết gắn bó của người nông dân với con trâu - đầu cơ nghiệp.
Đoạn 1 :
Câu 1:Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật
Câu2 :Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật
Câu4:Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Đoạnm 2:ùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật
các kiểu nhân hóa
em hỏi cây cơ-nia
vì sương núi bạc đầu
biển lay bởi gió,hoa sầu vì mưa
bác giun đào đất suốt ngày
Đáp án: B
→ Động từ “cười” của chủ thể hoa, là từ chỉ hoạt động của con người nay chuyển sang hoạt động của sự vật.
a. Câu ca dao sử dụng phép so sánh "thân em như" để làm nổi bật vẻ đẹp của người phụ nữ. Người phụ nữ cũng như những trái ớt kia, đẹp ở cả vẻ bề ngoài và bên trong.
b. Câu thơ sử dụng phép liệt kê "vì sương", "bởi gió", "vì mưa" để nói về sự hi sinh của nhân vật trữ tình dành cho đối tượng kia.
c. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ "bàn tay ta" (lấy bộ phận để chỉ toàn thể) để nhấn mạnh sức lao động của con người có thể cải tạo đất đai, làm nên những thành quả lớn lao.
phân tích phép nhân hóa à?
Đúng r bạn