Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
a,
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ trong đoạn thơ sau:
" Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Tác dụng nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
Hoán dụ: bàn tay để chỉ sức lao động của con người. Đây là hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể. Biện pháp hoán dụ để nhấn mạnh vai trò của sức lao động, sức lao động của con người có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của con người.
biện pháp tu từ ẩn đụ
tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm
nêu lên rằng sự chăm chỉ có thể làm bất cứ điều gì mà ta muốn
1. a. PTBĐ chính của văn bản trên là biểu cảm.
b. Nội dung đoạn văn trên là thể hiện tinh thần lao động hăng say.
2. a. Biện pháp tu từ hoán dụ: bàn tay ta.
b. Tác dụng: khiến hình ảnh thơ cụ thể hơn, gợi ra sức lao động của con người.
3. Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua những câu thơ là khi con trẻ hay lao động hăng say, hết mình; hãy yêu lao động, làm việc chăm chỉ sẽ có được thành quả tốt đẹp.
a. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "bạc đầu", "sầu". Những hoạt động trạng thái "bạc đầu", "sầu" vốn chỉ người lại được dùng cho những vật vô tri nhằm kín đáo gửi gắm tâm trạng của nhân vật trữ tình. Đó là nỗi nhớ thương, là tình cảm mong muốn bày tỏ của đôi lứa...
b. Câu ca dao sử dụng phép nhân hóa, dùng từ ngữ xưng hô "ơi", vốn để gọi người để gọi vật. Cho thấy sự thân thiết gắn bó của người nông dân với con trâu - đầu cơ nghiệp.
a: Biện pháp là so sánh
Tác dụng: thể hiện sự nổi bật và sinh động cho hình ảnh cái cầu cong
b:
-Hoán dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả
=>Tác dụng: giúp ta càng thấy rõ hơn được vai trò to lớn của sự sáng tạo, cố gắng không ngừng nghỉ trong mỗi con người
-Ẩn dụ: Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
=>tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sức gợi hình, gợi cảm
a,nhân hóa
kiểu : trò chuyện,xung hô với vật như với người
b,so sánh ngang bằng(qua từ như và là)
c,ẩn dụ phẩm chất(mặt trời với bác hồ)
d,hoán dụ
kiểu : lấy một bộ phận để chỉ toàn thể
THAM KHẢO NHA!CHÚC HỌC TỐT
Đoạn 1 :
Câu 1:Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật
Câu2 :Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật
Câu4:Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Đoạnm 2:ùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật
a. Câu ca dao sử dụng phép so sánh "thân em như" để làm nổi bật vẻ đẹp của người phụ nữ. Người phụ nữ cũng như những trái ớt kia, đẹp ở cả vẻ bề ngoài và bên trong.
b. Câu thơ sử dụng phép liệt kê "vì sương", "bởi gió", "vì mưa" để nói về sự hi sinh của nhân vật trữ tình dành cho đối tượng kia.
c. Câu thơ sử dụng phép hoán dụ "bàn tay ta" (lấy bộ phận để chỉ toàn thể) để nhấn mạnh sức lao động của con người có thể cải tạo đất đai, làm nên những thành quả lớn lao.