Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng, nối liền hai cực và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66*33'.
-Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.
-Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục: 24h.
-Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ.
HỆ QUẢ 1: Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
HỆ QUẢ 2: Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể, nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động: Ở nửa cầu Bắc lệch về bên phải, nửa cầu Nam lệch về bên trái.
- Hướng tự quay của Trái Đất : từ Tây sang Đông .
- Thời gian Trái Đất tự quay quanh một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm)
- Người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 khu vực giờ ( múi giờ).
Hệ quả :
Tạo ra hiện tượng ngày và đêm phân biệt giữa hay nửa bán cầu .
*Biểu hiện của biến đổi khí hậu:
- Nhiệt độ trên Trái Đất thay đổi
- Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, hạn hán, sấm sét,... ngày càng xảy ra nhiều hơn.
- Mực nước biển tăng cao.
*Nguyên nhân:
- Do các nhà máy, xí nghiệp xả khí thải vào bầu khí quyển.
- Do khai thác than đá quá mức.
- Chặt cây rừng quá mức.
- Cháy rừng.
- Hiệu ứng nhà kính.
- Xả rác bừa bãi.
*Biện pháp:
- Không đốt rừng, phá rừng để làm nương rẫy.
- Các nhà máy, xí nghiệp không nên xả khí thải quá mức.
- Tuyên truyền cho người dân về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Không xả rác thải ra môi trường.
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hóa theo không gian, thời gian của các yếu tố thời tiết thủy văn. Trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai mùa khô cạn và mưa lũ của hai yếu tố này làm cho mùa mưa thì thừa nước sinh lũ lụt, đến mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất, xây dựng, giao thông thủy lợi, có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn. Tàn phá rừng tự nhiên đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Nhiều vùng đất vốn xưa kia có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hòa dòng chảy làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay lại thiếu sự che chắn của cây rừng nên càng trở nên nguy hiểm hơn. Không còn cây rừng thì chỉ sau khi kết thúc mưa một thời gian đất đai lại trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.
vì ở khí áp cao có nhiệt độ lớn hơn so với khí áp thấp nên gió thổi đc nhiều hơn và thổi từ khí áp cao về áp thấp.