Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$CO_2$ là oxit axit
$CO_3$ là gốc axit
Khi tách 1 hay nhiều nguyên tử H ra khỏi phân tử axit, ta được gốc axit
Ví dụ
Tách 1 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $HCO_3$
Tách 2 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $CO_3$
À vì thường là mất cái oxit axit khi tác dụng nước tạo axit tương ứng. Mà em thấy nước có 1 nguyên tử O thôi nên là nó mất 1 O nè. <3
Nôm na như thế này :
Giả sử CT : \(A_xB_y\)
Có khối lượng mol là : M
\(\%A=\dfrac{x\cdot A}{M}\cdot100\%=a\%\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}\left(1\right)\)
\(\%B=\dfrac{B\cdot y}{M}\cdot100\%=b\%\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{B\cdot y\cdot100\%}{b}\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(\dfrac{x\cdot A\cdot100\%}{a\%}=\dfrac{y\cdot B\cdot100\%}{b\%}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\cdot A}{a}=\dfrac{y\cdot B}{b}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot A\cdot b=y\cdot B\cdot a\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{B\cdot a}{A\cdot b}=\dfrac{a}{A}:\dfrac{b}{B}\)
Tới đây là hiểu rồi chứ nhỉ !
Thanh Lam Là sao bạn chả hiểu gì cả mình đang nói cái CT trên mà bạn đang làm cái gì vậy
Em để ý trên phương trình nhé.
Tổng số mol Ca(OH)2 bằng số mol CaO + số mol Ca
\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2(1)\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2(2)\)
Theo PTHH (1) : 1 mol Ca tạo thành được 1 mol Ca(OH)2
Chứng tỏ \(n_{Ca(OH)_2(1)} = n_{Ca}\)
Theo PTHH (2) : 1 mol CaO tạo thành được 1 mol Ca(OH)2
Chứng tỏ \(n_{Ca(OH)_2(2)} = n_{CaO}\)
Do đó :
\(n_{Ca(OH)_2\ thu\ được} = n_{Ca(OH)_2(1)} + n_{Ca(OH)_2(2)} = n_{Ca} + n_{CaO}\)
Chọn D. Cồn là 1 hỗn hợp vì trong cồn 70 độ gồm C2H5OH và nước
-Sơ đồ phản ứng: \(Al+O_2-->^{t^0}Al_2O_3\).
-Thêm hệ số 2 trước Al2O3 làm chẵn (nguyên tố nào là phi kim mà có chỉ số nguyên tố lẻ thì làm chẵn).
-6 chia 2 bằng 3, ghi hệ số 3 trước O2.
-4 chia 1 bằng 4, ghi hệ số 4 trước Al.
-Vì Al tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao nên bị oxi hóa.
vâng anh tại bạn này hay hỏi mấy cái hơi bản chất á ;-;
Cacbon không có hóa trị VI, cứ hiểu theo cách này đi nếu em đang học lớp 8 nè!