Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$n$ giác có nghĩa là n cạnh. Hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh. Ở đây, n có hàm ý đại diện cho 1 số như 3 (tam giác), 4 (tứ giác),.....
Bạn vẽ thử 1 hình lăng trụ đứng có n cạnh ra (cho n=3) chả hạn. Khi đó, tương ứng với n cạnh của đáy ta sẽ có n mặt bên. Thêm vào đó có 2 mặt đáy, nên tổng cộng có n+2 mặt.
Công thức ở chỗ khoanh màu cam chỉ là công thức người ta xây dựng nên để áp dụng cho nhanh. Như kiểu công thức diện tích, công thức chu vi thôi.
Trong TH làm bài, bạn chỉ cần vẽ thử 1 lăng trụ đứng (có đáy là tam giác chả hạn) rồi đếm. Đếm TH riêng thì cũng sẽ suy ra TH chung thôi.
bán kính đáy của đáy là:
16 : 3,14 : 2 = 2,5477707 (cm)
diện tích đáy là:
(2,5477707)2 x 3,14 = 20,38216559 (cm2)
chiều cao là:
128 : 20,38216559 = 6,28 (cm)
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
Giả sử hình lăng trụ có CD = 11mm; AB = 15mm; DH = 7mm.
Ta có: AH = (AB-CD)/2 = (15-11)/2 = 2mm
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHD, ta có:
A D 2 = A H 2 + H D 2 = 2 2 + 7 2
= 4 + 49 = 53
Suy ra: AD = 53 (mm)
Vì ABCD là hình thang cân nên BC =AD
Ta có: S x q = (AB +BC+ DC + AD).BB'
=(AB+DC+2AD) ).BB'
=(15+11+2 53 ).14
=(364 +28 53 ) ( m m 2 )
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\) Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right).3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy lăng trụ là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
Vì chu vi bằng nửa chu vi đáy nhân 2.
vì 2.(pi.r).l thì giống như là (2.pi.r).l mà (2.pi.r) là chu vi đáy rồi đó