Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này tương tự bài 1
a) EF = 15
=> DM = EM = FM = 7,5
b) MND + D = 180
MND + 90 = 180
=> MND = 90
D + MED = 180
90 + MED = 180
=> MED = 90
=> DNME là hình chữ nhật
c) y hệt như bài trước mik giải
a. Ta có: N đối xứng với E qua M (gt)
=> EM = MN
=> M là trung điểm của EN
Xét tứ giác DEFN, có:
M là trung điểm của EN (cmt)
M là trung điểm của DF (gt)
=> DEFN là hình bình hành (dhnb)
\(\text{a. Ta có: N đối xứng với E qua M (gt)}\)
=> EM = MN
=> M là trung điểm của EN
\(\text{Xét tứ giác DEFN, có:}\)
\(\text{ M là trung điểm của EN (cmt)}\)
\(\text{ M là trung điểm của DF (gt)}\)
=> DEFN là hình bình hành (dhnb)
a)Vì E đối xứng với điểm M qua điểm D nên M,D,E thẳng hàng và DM = DE (1)
Áp dụng tính chất đường trung bình cho DBAC ta có DM//AC.
Mà DABC vuông tại A nên CA ^ AB Þ MD ^ AB (2)
Từ (1) và (2) Þ E đối xứng với M qua đường thẳng AB.
b) Tứ giác AEMC là hình bình hành, tứ giác AEBM là hình thoi.
c) Chu vi tứ giác AEBM là 4BM = 8 (cm)
d) nếu tứ giác AEBM là hình vuông thì ME = AB mà ME = AC (do ACME là hình bình hành) Þ AC = AB Þ DABC vuông cân tại A.
a) Vì M trung điểm DF => MD=MF
K đối xứng với M qua I => KM=MI
=> DKFI là hbh ( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đg)
Mà có ^I=90o ( DI là đường cao)
=> DKFI là hcn ( hbh có 1 góc _|_)
b) Vì DKFI là hcn=> ^D=^K=^I=^F=90 độ
=> IK_|_DF => DKFI là hình vuông (theo dấu hiệu nhận bt)
Để \(\Delta\)DEF cần thêm đk là hình vuông => DK_|_KF
=> DE=DF ( \(\Delta\)DEF trở thành \(\Delta\) cân )
Mà lại có DI là đường cao
=> \(\Delta\) DEF là \(\Delta\) vuông cân
Vậy \(\Delta\)DEF cần điều kiện DK_|_KF