K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2021

Lời giải:

\(f(x)=\sin x\Rightarrow f'(x)=\cos x; g(x)=\cot x\Rightarrow g'(x)=-\frac{1}{\sin ^2x}\)

\(\Rightarrow \frac{f'(\frac{\pi}{4})}{g'(\frac{\pi}{4})}=-\cos (\frac{\pi}{4})\sin ^2(\frac{\pi}{4})=\frac{-\sqrt{2}}{4}\)

NV
10 tháng 5 2021

a.

\(y'=cos\left(3x+\dfrac{\pi}{2}\right).\left(3x+\dfrac{\pi}{2}\right)'=3cos\left(3x+\dfrac{\pi}{2}\right)=-3sin3x\)

b.

\(y'=-sin\left(3x-\dfrac{\pi}{6}\right).\left(3x-\dfrac{\pi}{6}\right)'=-3sin\left(3x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

10 tháng 5 2021

a,\(y=sin\left(3x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+\dfrac{\pi}{2}\right)'cos\left(3x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow3cos\left(3x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

b,\(y=cos\left(3x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\left(3x-\dfrac{\pi}{6}\right)'sin\left(3x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow-3sin\left(3x-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

7 tháng 3 2022

Câu 2 á mn

NV
8 tháng 3 2022

\(IM=\dfrac{1}{4}IB\Rightarrow IM=\dfrac{1}{5}BM\Rightarrow\overrightarrow{MI}=\dfrac{1}{5}\overrightarrow{MB}=-\dfrac{1}{10}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BD}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{DI}=\overrightarrow{DM}+\overrightarrow{MI}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DC}-\dfrac{1}{10}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BD}\right)=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{10}\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{10}\overrightarrow{BD}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{DI}=\dfrac{2}{5}\overrightarrow{BC}-\dfrac{3}{5}\overrightarrow{BD}\)

\(\overrightarrow{DJ}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CJ}=\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BC}+x.\overrightarrow{CB}=\left(1-x\right)\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{BD}\)

D; I; J thẳng hàng \(\Rightarrow\dfrac{1-x}{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow CJ=\dfrac{1}{3}CB\Rightarrow BJ=\dfrac{2}{3}BC\Rightarrow\dfrac{BJ}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

Gọi N là trung điểm AD \(\Rightarrow\dfrac{BG}{BN}=\dfrac{2}{3}\) (theo t/c trọng tâm)

\(\Rightarrow\dfrac{BJ}{BC}=\dfrac{BG}{BN}\Rightarrow JG||CN\)

\(\Rightarrow\widehat{\left(JG;CD\right)}=\widehat{\left(CN;CD\right)}=\widehat{NCD}=30^0\) (do tam giác ACD đều)

17 tháng 6 2020

chịu anh lớp 11 ạ

10:

a: (SB;(ABC))=(BS;BA)=góc BSA

tan BSA=AB/SA=1/căn 3

=>góc BSA=30 độ

b: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAB)

=>BC vuông góc AH

mà AH vuông góc SB

nên AH vuông góc (SBC)

=>AH vuông góc SC

mà HK vuông góc SC

nên SC vuông góc (AHK)

a: \(N\in SB\subset\left(SBC\right)\)

\(N\in\left(NAD\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

Xét (SBC) và (NAD) có

\(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

BC//AD

Do đó: (SBC) giao (NAD)=xy, xy đi qua N và xy//BC//AD

b: Trong mp(ABCD), Gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(1\right)\)

\(S\in SA\subset\left(SAC\right)\)

\(S\in SB\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra (SAC) giao (SBD)=SO

c: Chọn mp(SBC) có chứa NK

\(SC\subset\left(SBC\right)\)

\(SC\subset\left(SCA\right)\)

Do đó: \(\left(SBC\right)\cap\left(SCA\right)=SC\)

Gọi E là giao điểm của NK với SC

=>E là giao điểm của NK với mp(SAC)

d: Chọn mp(SBD) có chứa DN

Ta có: (SBD) giao (SAC)=SO(cmt)

nên ta sẽ gọi F là giao điểm của SO với DN

=>F là giao điểm của ND với mp(SAC)

e: Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>MN là đường trung bình của ΔSAB

=>MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)

MN//AB

AB//CD

Do đó: MN//CD

Xét tứ giác MNCD có MN//CD

nên MNCD là hình thang

 

22 tháng 5 2022

tùy 

22 tháng 5 2022

cổ hoặc không 

3 tháng 5 2022

18C

22D

26B

Giải thích thêm:

ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6

a=s"(t)=6t-6

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0

⇔6t-6=0

⇔t=1

Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)

32A

34C

35A

3 tháng 5 2022

cho mình hỏi là tại sao ở câu 26 lại phải đạo hàm thêm lần nữa vậy?

2 tháng 6 2022

Gọi \(\overline{abc}\) là một số thỏa mãn yêu cầu bài toán

+) Nếu b = 0 thì a,c ∈ \(\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\) ⇒ Chọn a,c có \(A_9^2\) cách

+) Nếu b = 1 thì a,c ∈ \(\left\{2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\) ⇒ Chọn a,c có \(A_8^2\) cách

+) Nếu b = 2 thì a,c ∈ \(\left\{3;4;5;6;7;8;9\right\}\) ⇒ Chọn a,c có \(A_7^2\) cách

+) Nếu b = 3 thì a,c ∈ \(\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\) ⇒ Chọn a,c có \(A_7^2\) cách

..............

+) Nếu b = 7 thì a,c ∈ \(\left\{8;9\right\}\) ⇒ Chọn a,c có \(A_2^2\) cách

* Nếu b = 8 thì a = c = 9 : không thỏa mãn yêu cầu bài toán

* Nếu b = 9 thì không có a,c

⇒ Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau sao cho chữ số hàng chục nhỏ hơn hai chữ số còn lại là

\(A_9^2\) + \(A_8^2\) + \(A_7^2\) + ...  + \(A_2^2\)

\(2.C_{10}^3\) = 240