Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk vừa giải cho 1 bạn đó,vào trang cá nhân của mk là thấy,ngại viết lắm
Câu hỏi của Trương Khánh Nhi - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Gọi số học sinh mỗi tổ lần lượt là x, y, z (học sinh; x, y, z ∈ N*)
Vì số học sinh tổ 3 hơn số học sinh tổ 1 là 4 bạn nên \(z-y=4\)
Vì số học sinh mỗi tổ lần lượt tỉ lệ với 2,3,4 nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{z-y}{4-3}=\dfrac{4}{1}=4\\ \Rightarrow\dfrac{y}{3}=4\Rightarrow y=4.3=12\\ \Rightarrow\dfrac{z}{4}=4\Rightarrow z=4.4=16\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=4\Rightarrow\dfrac{x}{2}=4\Rightarrow x=4.2=8\)
Vậy số học sinh tổ 1 là 8 bạn
số học sinh tổ 2 là 12 bạn
số học sinh tổ 3 là 16 bạn
tổ 1:4 bạn
tổ 2:6 bạn
tổ 3:8 bạn
Lớp nhiều học sinh ghê gớm
Gọi số học sinh tổ 1 ; tổ 2 ; tổ 3 lần lượt là a,b,c .
Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\) (a+b+c=52)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}=48\)
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=48\Rightarrow a=48.\frac{1}{3}=16+1=17\)
\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=48\Rightarrow b=48.\frac{1}{4}=12+2=14\)
\(\frac{c}{\frac{1}{2}}=48\Rightarrow c=48.\frac{1}{2}=24-3=21\)
Vậy tổ 1 có 17 em ; tổ 2 có 14 em ; tổ 3 có 21 em
Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)
theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31x−1=41y−2=21z+3 và x+y+z=52
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:
\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831x−1=41y−2=21z+3=31+41+21x−1+y−2+z+3=121352=48
\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31.48=16⇒x=16+1=17
y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41.48=12⇒y=12+2=14
z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21.48=24⇒z=24−3=21
Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)
Bài 1:
Gọi số học sinh lớp 7B thích thể thao, âm nhạc, mĩ thuật thứ tự là: x, y, z
Vì số học sinh lớp 7B thích thể thao, âm nhạc, mĩ thuật lần lượt tỉ lệ với 2,3,5 nên ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)
Vì số học sinh mĩ thuật nhiều hơn số học sinh âm nhạc là 6 học sinh nên: z-y=6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau suy ra:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-3}=\frac{6}{2}=3\)
=> x = 3x2= 6
y= 3x3=9
z= 3x5=15
Vậy số học sinh lớp 7B thích thể thao là: 6 hs
số học sinh lớp 7B thích âm nhạc là: 9 hs
số học sinh lớp 7b thích mĩ thuật là: 15 hs
Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c N*; a, b, c < 52)
Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có
a + b + c = 52 (1)
số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)
Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)
(2)
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
=
a - 1= 4.4 = 16 a = 17
b - 2 = 4.3 = 12 b = 14
c + 3 = 4.6 = 24 c = 21
Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.
Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c N*; a, b, c < 52)
Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có
a + b + c = 52 (1)
số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)
Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)
(2)
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
=
a - 1= 4.4 = 16 a = 17
b - 2 = 4.3 = 12 b = 14
c + 3 = 4.6 = 24 c = 21
Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.
bai 2 : Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16
c = 17/16.b = 17b/16
a + b + c = 153 hs
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs
51b/16 = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 hs
a = (18.48):16 = 54 hs
c = (17.48):16 = 51 hs.
goi a,b,c lan luot la 2,3,4
a/2=b/3=c/4 va a+b+c=45
Ap dung tinh chat day ti so bang nhau ta co :
a/2=b/3=c/5=a+b+c/2+3+5=45/10=4,5
suy ra :a/2=4,5=>a=4,5.2=9
b/3=4,5=>b=4,5.3=13,5
c/4=4,5=>c=4,5.4=18
Cả lớp chỉ có 6 bài tập ?!?