Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giang có thù với Sinh học hong em? :>
B nha em
Tiết mật em nghĩ cho anh gan hoặc tuỵ thôi :P
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | A |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | B |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | C |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | D |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. | E |
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | A |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | B |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | C |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | D |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. | E |
Bảng. Các nội quan của cá
Tên cơ quan | Nhận xét và nêu vai trò |
---|---|
Mang | Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu có vai trò trao đổi khí. |
Tim | Nằm ở khoang thân ứng với các vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch. |
Thực quản, dạ dày, ruột, gan | Phân hóa rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan. Gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn. |
Bóng hơi | Nằm sát cột sống, giúp cá chìm nổi trong nước. |
Thận | Màu đỏ tím, nằm sát cột sống. lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài. |
Tuyến sinh dục, ống sinh dục | Gồm 2 dài tinh hoàn (con đực), buồng trứng ( cái). |
Bộ não | Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong xương cột sống. điều khiển các hoạt |
Câu 5: Hãy khoanh tròn vào các câu đúng trong các câu sau:
A. Khi bơi cá uốn mình, khúc đuôi mang vây đuôi đẩy nước làm cá tiến lên phía trước.
B. Vây lưng và vây hậu môn làm tăng diện tích dọc thân cá, giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả.
C. Vây lưng cũng có tác dụng giúp cá rẽ trái hoặc rẽ phải
.D. Đôi vây ngực và đôi vây bụng, giữ thăng bằng cho cá, giúp cá bơi hướng lên hoặc hướng xuống, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng.
Hãy khoanh tròn vào các câu đúng trong các câu sau
A. Khi bơi cá uốn mình, khúc đuôi mang vây đuôi đẩy nước làm cá tiến lên phía trước.
B. Vây lưng và vây hậu môn làm tăng diện tích dọc thân cá, giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả.
C. Vây lưng cũng có tác dụng giúp cá rẽ trái hoặc rẽ phải.
D. Đôi vây ngực và đôi vây bụng, giữ thăng bằng cho cá, giúp cá bơi hướng lên hoặc hướng xuống, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại hoặc bơi đứng.
Câu 1: (1): bóng hơi; (2): thực quản
Câu 2: (1): xương nắp mang; (2): lá mang; (3): xương cung mang
Loại vây nào có vai trò chính trong sự di chuyển của cá? *
A. Vây đuôi.
B. Vây lưng.
C. Vây hậu môn.
D. Vây bụng.
Dơi thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim.
B. Thú.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép giúp cá thích nghi với đời sống ở nước là: *
A. Thân hình thoi, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Mắt cá không có mi.
C. Vảy có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Cá sấu thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim.
B. Thú.
C. Lưỡng cư.
D. Bò sát.
Nhóm động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt? *
A. Chim bồ câu, ếch đồng, cá chép.
B. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn.
C. Cá chép, thằn lằn, chim bồ câu.
D. Cá chép, ếch đồng, thỏ.
Câu 1: Loại vây nào có vai trò chính trong sự di chuyển của cá? *
A. Vây đuôi. B. Vây lưng.
C. Vây hậu môn. D. Vây bụng.
Câu 2: Dơi thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim. C. Lưỡng cư
B. Thú.. D. Bò sát
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép giúp cá thích nghi với đời sống ở nước là: *
A. Thân hình thoi, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
B. Mắt cá không có mi.
C. Vảy có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhầy.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Cá sấu thuộc lớp động vật nào? *
A. Chim. C. Lưỡng cư.
B. Thú. D. Bò sát.
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt? *
A. Chim bồ câu, ếch đồng, cá chép.
B. Cá chép, ếch đồng, thằn lằn.
C. Cá chép, thằn lằn, chim bồ câu.
D. Cá chép, ếch đồng, thỏ.
Đáp án A
Cá chép có bóng hơi thông với thực quản bằng một ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng
Cá chép có bong bóng chứa đầy không khí trong bụng, nên chúng có thể chìm nổi trong nước dễ dàng.
→ Đáp án C
C. Bong bóng