K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

25 tháng 1 2018

\(https://hoc24.vn/hoi-dap/question/550451.html\)

4 tháng 3 2018

2Mg+O2--->2MgO

x_____1/2x

4Al+3O2--->2Al2O3

x___3/4x

Khối lượng tăng=mO2 p/ứ

nO2=2/32=0,0625(mol)

=>1/2x+3/4x=0,0625

=>x=0,05

=>a=0,05.24+0,05.27=2,55(g)

15 tháng 2 2020

x___1,2x là sao ạ

25 tháng 2 2020

2Zn+O2--->2ZnO

x-------------------x

4Al+3O2--->2Al2O3

y----------------0,5y

Chất rắn tăng so với ban đầu 8g có nghĩa là

81x+51y-65x-27y=8

-->16x+24y=8(1)

Mặt khác: số mol 2 KL bằng nhau

--> x=y<=> x-y=0(2)

Từ 1 và 2 ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}16x+24y=8\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

m =0,2(65+27)=18,4(g)

25 tháng 2 2020

\(Zn+\frac{1}{2}O_2\rightarrow ZnO\)

x___ 1/2x__________

\(2Al+\frac{3}{2}O_2\rightarrow Al_2O_3\)

y___3/2y________

m tăng do có thêm khối lượng oxi

\(\rightarrow m_{tang}=m_{O2}=8\)

\(\rightarrow n_{O2}=\frac{8}{32}=0,35\left(mol\right)\)

\(x-y=0\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}y=0,125\)

\(\rightarrow x=y=0,125\)

\(m_{hh}=m_{Al}+m_{Zn}=0,125.27+0,125.65=11,5\left(g\right)\)

1. phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? viết phương trình hóa học minh họa? 2. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 g KMnO4 ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng? b/ đốt cháy 8,96 lít khí hidro trong lượng Oxi trên. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính thể tích lượng chất dư? 3. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 63,2 g KMnO4. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc). b/ dùng 4,48 lít khí hidro khử 24...
Đọc tiếp

1. phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? viết phương trình hóa học minh họa?
2. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 47,4 g KMnO4 ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng?
b/ đốt cháy 8,96 lít khí hidro trong lượng Oxi trên. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính thể tích lượng chất dư?
3. a/ Nhiệt phân hoàn toàn 63,2 g KMnO4. Tính thể tích khí oxi thu được (đktc).
b/ dùng 4,48 lít khí hidro khử 24 gam đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. chất nào dư? dư bao nhiêu gam?
4. Đốt cháy hoàn toàn 41,1 gam kim loại hóa trị II cần dùng hết 3,36 lít khí O2. Xác định tên kim loại và khối lượng oxit sau phản ứng
5. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g Mg trong khí oxi thu được MgO.
a/ tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b/ tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng Oxi trên
6. Cho bột than dư vào hỗn hợp Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2g hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc). tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu
7. cho khí hidro dư qua hỗn hợp Fe2O3, CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,8g kim loại trong đó có 3,2 g hỗn hợp kim loại màu đỏ:
a/ tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu
b/ thể tích khí oxi đã dùng
8. a/ viết phương trình hóa học xảy ra khi cho nước tác dụng với Na, K2O, SO3, CaO
b/ Hòa tan kim loại Natri vào nước, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). tính khối lượng Natri cần dùng và khối lượng NaOH sau phản ứng
9. cho 4g S cháy trong 2,24 lít O2, sau phản ứng S có cháy hết? chất nào dư? Tính lượng dư ?Tính thể tích khí sau phản ứng?
10. cho hoàn toàn toàn hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu trong dung dịch HCl dư thu được 6,72l khí Hidro và 6,4 g chất rắn không tan
a/ tính lượng hỗn hợp ban đầu
b/ tính khối lượng mỗi kim loại và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
11. Một hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 10 gam. Trong hỗn hợp này thì CuO chiếm 40% khối lượng. Dùng khí H2 để khử hoàn toàn hỗn hợp trên. Hãy tính:
a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng?
b) Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được?
12. oxi hóa 7,8 g kim loại hóa trị I, sau phản ứng thu được 9,4 gam oxit. Tìm tên kim loại, viết công thức hóa học và gọi tên oxit. tính thể tích không khí cần dùng (đktc)

mọi người giúp mình giải gấp giùm mốt mình thi rồi. cảm ơn nhiều ạ

0
6 tháng 4 2018

***** là chữ "loại" không biết sao bị lỗi đánh máy 😂

1. Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại là R(II) và Al tác dụng vs dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch hơi muối và 8,96 lít khí ( đktc) a. viết PTPƯ đã xãy ra b. Tính khối lượng muối thu đc sau thí nghiệm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng c. Xác định kim loại R biết rằng hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R :Al là 1:2 2. Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào lọ chứa...
Đọc tiếp

1. Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại là R(II) và Al tác dụng vs dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch hơi muối và 8,96 lít khí ( đktc)

a. viết PTPƯ đã xãy ra

b. Tính khối lượng muối thu đc sau thí nghiệm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng

c. Xác định kim loại R biết rằng hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R :Al là 1:2

2. Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào lọ chứa dung dịch HCl. Sau phản ứng hoàn toàn người ta thu được 8,96 lít khí ( đktc)

a. Tính khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu

b. Lượng khí sinh ra trong các phản ứng trên cho tác dụng hoàn toàn với 1 Oxit của kim loại hóa trị II. Thu được 25,6 game kim loại. Hãy xác định CTHH của Oxit trong phản ứng

3. Đốt cháy hoàn toàn 0,679 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng Oxit sinh ra khi phân hủy 5,53 game KMnO4. Hãy xác định kim loại R

0
20 tháng 1 2017

a/ \(4Al\left(0,2\right)+3O_2\left(0,15\right)\rightarrow2Al_2O_3\)

Khối lượng tăng lên đúng bằng khối lượng O2 tham gia phản ứng

\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{4,8}{32}=0,15\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\)

b/ \(4Al\left(y\right)+3O_2\left(0,75y\right)\rightarrow2Al_2O_3\)

\(2Mg\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2MgO\)

Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y ta có

\(24x+27y=6,3\left(1\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)

\(\Rightarrow0,5x+0,75y=0,15\left(2\right)\)

Từ (2) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y=6,3\\0,5x+0,75y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\)

\(\Rightarrow\%Mg=\frac{3,6}{6,3}=57,14\%\)

\(\Rightarrow\%Al=100\%-57,14\%=42,86\%\)

câu 1:Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2, biết hỗn hợp B có tỉ khối so với hidro là 19. Tính V câu 2:hòa tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch muối MSO4 14,18%. Xác định kim loại M câu 3:khử 14,4 gam FeO bằng khí hidro sau phản ứng thu được 12,8 gam chất rắn. Tính thể tích khí hidro đã phản...
Đọc tiếp

câu 1:Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2, biết hỗn hợp B có tỉ khối so với hidro là 19. Tính V

câu 2:hòa tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch muối MSO4 14,18%. Xác định kim loại M

câu 3:khử 14,4 gam FeO bằng khí hidro sau phản ứng thu được 12,8 gam chất rắn. Tính thể tích khí hidro đã phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn

câu 4:Đốt cháy hoàn toàn 9.10^23 nguyên tử R tạo thành hợp chất oxit RO2. Xác định khối lượng của RO2 tạo thành sau phản ứng

câu 5:Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Mg có tỉ lệ khối lượng là 1:1 tác dụng với dd HCl dư thu được 14,112 lít khí H2 đktc. Mặc khác nếu cho m gam X tác dụng với HNO3 dư thì thu được 3,584 lít hỗn hợp khí A ở đktc gồm NO và N2O có tỉ khối so với hidro là 20,25. Tính số mol HNO3 đã dùng

Giúp mình với các bạn!!!

3
12 tháng 2 2020

Câu 1 : gọi a,b lần lượt là số mol của NO và NO2

NO : 30.................6

....................38.......

NO2 : 44................8

\(\frac{a}{b}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\) (1)

PTHH

3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

3/2.a.....4a..................3/2.a..............2a.............a

Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2

.1/2.b...2b....................1/2.b.........b............b.

=> \(\frac{3}{2}a+\frac{1}{2}b=\frac{12,8}{64}\) (2)

Từ (1) và (2)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{6}{65}\\b=\frac{8}{65}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow V=\left(a+b\right)\cdot22,4\approx4,83\left(l\right)\)

12 tháng 2 2020

Câu 2 :

Gọi a là hóa trị của kim loại M , giả sử khối lượng mol của muối là 1 mol

PTHH

M2(CO3)a + aH2SO4 ----> M2(SO4)a + aH2O + aCO2

.....1.................a..........................1................a............a

mdd H2SO4 = \(\frac{98a\cdot100}{9,8}=1000a\)

mdd sau phản ứng = \(2M+60a+1000a-44a=2M+1016a\)

\(\Rightarrow\frac{2M+96a}{2M+1016a} \cdot100=14,18\)

chọn a =2 => M =56

Vậy kim loại M là Sắt ( Fe)

3 tháng 2 2017

Bài 2:

Hướng dẫn:

- Đặt số mol KMnO4, KClO3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b

- Tính khối lượng hỗn hợp theo a, b: 158a + 122,5b = 136,7 (1)

- Lập PTHH: 2KMnO4 =(nhiệt)=> K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2

- Tính số mol Oxi thu được theo mỗi phương trình

- Từ đó suy ra PT (2): nO2 = 0,5a + 1,5b = \(\frac{24,64}{22,4}=1,1\left(mol\right)\)

- Giải hệ (1), (2), tính được a, b

- Dựa theo PTHH tính số mol mỗi chất rắn sinh ra...