K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

Lời giải:

Bốn nguyên tố C, H, O, N chiếm tới 96% trọng lượng chất khô của tế bào, là 4 nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống.

Đáp án cần chọn là: B

20 tháng 8 2019

Lời giải:

Các nguyên tố cấu tạo nên axit nucleic là C, H, O, N, P.

Đáp án cần chọn là: B

1. Cacbonhidrat là loại hợp chất hửu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố nào sau đây A. C,H,N B. C,H,N,O C. C,H,O D.C,H,O,S 2.căn cứ vào số lượng đơn phân cấu tạo nên cacbonhidrat, người ta chia cacbonhidrat làm mấy loại ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3.các đơn phân chủ yếu tham gia cấu tạo nên cacbonhidrat là loại đường đơn chứa bao nhiêu nguyên tử cacbon? A.3 B.4 C.5 D.6 4.loại cacbonhidrat nào sau đây là đường...
Đọc tiếp

1. Cacbonhidrat là loại hợp chất hửu cơ được cấu tạo bởi các nguyên tố nào sau đây

A. C,H,N

B. C,H,N,O

C. C,H,O

D.C,H,O,S

2.căn cứ vào số lượng đơn phân cấu tạo nên cacbonhidrat, người ta chia cacbonhidrat làm mấy loại ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

3.các đơn phân chủ yếu tham gia cấu tạo nên cacbonhidrat là loại đường đơn chứa bao nhiêu nguyên tử cacbon?

A.3

B.4

C.5

D.6

4.loại cacbonhidrat nào sau đây là đường đơn?

A.saccarozo

B. Lactozo

C.glucozo

D.xenlucozo

5.loại cacbonhidrat nào sao đây là đường đôi

A. Saccarozo

B.galactozo

C.frutozo

D.tinh bột

6. Loại cacbonhidrat nào sau đây là đường đa

A.glucozo

B.lactozo

C.fructozo

D.glicogen

7. Loại cacbonhidrat nào sau đây là đường mía

A. Galactozo

B.glucozo

C. Saccarozo

D.mantozo

8.loại cacbonhirat nào sau đây là đường sữa

A. Lactozo

B. Frucozo

C. Mantozo

D.glucozo

1
30 tháng 11 2018

1.

C. C,H,O

2.

B. 3

3.

D. 6

4.

C. gluczo

5.

A. Saccarozo

6.

D. Glicogen

7.

C. Saccarozo

8.

A. Lactôz

2 tháng 1 2018

A.đc cấu tạo từ các mô

2 tháng 1 2018

Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào :

A. Đươc cấu tạo từ mô

B.Được hình thành từ các tế bào có trước .

C. Là đơn vị chức năng của tế bào xống

 

D. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống

Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy...
Đọc tiếp

Câu 1. Hô hấp tế bào là quá trình
A. phân giải nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
B. phân giải nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản và giài phóng năng lượng cho các hoạt động sống
C. tổng hợp nguyên liệu hữu cơ thành các chất đơn giản và tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống
D. tổng hợp nguyên liệu vô cơ thành các chất đơn giản tích lũy năng lượng cho các hoạt động sống
Câu 2. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào là
A. chu trình Crep --> đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp.
B. đường phân --> chuỗi chuyền electron hô hấp--> chu trình Crep.
C. đường phân --> chu trình Crep --> chuỗi chuyền electron hô hấp .
D. chuỗi chuyền electron hô hấp -->đường phân --> chu trình Crep.
Câu 3. Trong quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo
A. 2 ATP. B. 4 ATP. C. 20 ATP. D. 38 ATP.
Câu 4. Trong quá trình hô hấp tế bào , ATP chủ yếu được sinh ra trong
A. đường phân. C. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp.
B. chu trìnhCrep. D. chu trình Canvin.
Câu 5. Trong quá trình hô hấp tế bào giai đoạn đường phân diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể.
Câu 6. Ở tế bào nhân thực, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể
Câu 7. Ở tế bào nhân sơ, chu trình Crep diễn ra ở diễn ra ở
A. bào tương. B. bào tương ( tế bào chất ). C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể
Câu 8. Ở tế bào nhân thực, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. màng trong ti thể.
Câu 9. Ở tế bào nhân sơ, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở
A. bào tương. B. chất nền ti thể. C. chất nền lục lạp. D. bào tương (tế bào chất )
Câu 10. Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu được
A. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH. C.. 1 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH.
B. 2 axit pyruvic, 6 ATP, 2 NADPH. D. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 4 NADPH.
Câu 11. Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây?
A. Ti thể B. Không bào C. Bộ máy Gôngi D. Ribôxôm
Câu 12. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là
A. ôxi, nước và năng lượng B. nước, đường và năng lượng
C. nước, khí cacbônic và đường D. khí cacbônic, nước và năng lượng
Câu 13. Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là
A. ATP B. NADH C. ADP D. FADH2
Câu 14. Trong tế bào các a xít piruvic được ôxi hoá để tạo thành chất (A). Chất (A) sau đó đi vào chu trình Crep.
Chất (A) là:
A. Axit lactic B. Axêtyl-CoA C. Axit axêtic D. Glucôzơ
Câu 15. Trong chu trình Crep, mỗi phân tử axetyl-CoA được oxi hoá hoàn toàn sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử CO2 ?
A. 4 phân tử B. 2 phân tử C. 3 phân tử D. 1 phân tử
Câu 16. Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
A. Đường phân B. chuỗi chuyềnn electrôn hô hấp C. Chu trình Crep D. A và B đúng

1

A B D C A B B D A A A D A B A B

Mình không chắc đúng hết.

- Khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. mỗi nội dung cho 1 ví dụ. - Đặc điểm nào trong cấu tạo của ATP làm cho nó trở thành đồng tiền ăng lượng của tế bào? - Thế nào là chuyển hóa vật chất? Bản chất của chuyển hoá vật chất? - Giải thích được chuyển hoá vật chất luôn đi kèm chuyển hoá năng lượng.. - Cấu tạo của enzim, cơ...
Đọc tiếp

- Khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. mỗi nội dung cho 1 ví dụ.

- Đặc điểm nào trong cấu tạo của ATP làm cho nó trở thành đồng tiền ăng lượng của tế bào?

- Thế nào là chuyển hóa vật chất? Bản chất của chuyển hoá vật chất?

- Giải thích được chuyển hoá vật chất luôn đi kèm chuyển hoá năng lượng..

- Cấu tạo của enzim, cơ chế tác động của enzim. Lấy ít nhất 2 ví dụ chứng minh vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất.

- Tế bào điều chỉnh hoạt tính của enzim bằng cách nào? Thế nào là ức chế ngược - vẽ một sơ đồ minh họa?.

- Khái niện hô hấp tế bào? bản chất của hô hấp tế bào?

- Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào? Nêu rõ số ATP tạo ra trong mỗi giai đoạn.

- Khái niệm quang hợp? Phương trình tổng quát của quang hợp à mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

- Đặc điểm của pha sáng và pha tối của quang hợp?

0
8 tháng 9 2019

* Các nguyên tố hh cần thiết cho sự sống là các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống.

*Vai trò

-Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng cảu vật chất hữu cơ.

- Các nguyên tố cấu tạo nên tế bào được chia làm 2 loại: nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng

+ Nguyên tố đại lượng: tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ

+ Nguyên tố vi lượng: tham gia cấu tạo nên các enzim, vitamin,...

* Cấu trúc và đặc tính hoá lí của nước

- Phân tử nước cấu tạo từ 2 nguyên tử Hidro kết hợp với 1 nguyên tử Oxi bằng liên kết cộng hoá trị.

- Đặc tính lí hoá: Nước có tính phân cực. Các phân tử nước hút nhau qua liên kết hidro

1. Nêu những điểm khác biệt về cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 2. Các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ. Thành tế bào Màng sinh chất Tế bào chất Vùng nhân 3. Trình bày cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực. 4. Nêu cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực có cấu trúc màng đơn. 5. Nêu cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế...
Đọc tiếp

1. Nêu những điểm khác biệt về cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
2. Các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ.

  • Thành tế bào
  • Màng sinh chất
  • Tế bào chất
  • Vùng nhân


3. Trình bày cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực.

4. Nêu cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực có cấu trúc màng đơn.

5. Nêu cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực có cấu trúc màng kép.
6. Trình bày cấu trúc và chức năng của các thành phần chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật.
7. Tại sao nói: “Màng sinh chất có cấu trúc mô hình khảm động”? Cấu trúc đó có ý nghĩa gì đối với tế bào?
8. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
9. Thế nào là vận chuyển thụ động? Trình bày các kiểu vận chuyển thụ động.
10. Thế nào là vận chuyển chủ động? Trình bày cơ chế và ý nghĩa của vận chuyển chủ động.
11. Sự khuếch tán các chất qua màng sinh chất phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố nào?
12. Phân biệt 3 loại môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương về khái niệm, chiều di chuyển của chất tan và chiều di chuyển của nước.
13. Thế nào là nhập bào? Nhập bào gồm những loại nào?
.14. Cấu trúc và cơ chế tác động của enzim.
15. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.

2
10 tháng 11 2018

Câu 1:

Hỏi đáp Sinh học

7 tháng 11 2020

Câu 2:

Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông

Trong tế bài nhân thực, nước phân bố chủ yếu ở nơi nào sau đây? A. Màng sinh chất B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Nhiễm sắc thể Khi cho tinh thể NaCl vào trong cốc nước cất, có bao nhiêu kết quả sau đây đúng: I. Tinh thể NaCl tan trong nước do nước và NaCl có tính phân cực II. Tinh thể NaCl sẽ lắng đọng ở đáy cốc do NaCl có khổi lượng phân tử lớn III. Tạo dung dịch NaCl có vị mặn IV. Tạo dung...
Đọc tiếp

Trong tế bài nhân thực, nước phân bố chủ yếu ở nơi nào sau đây?

A. Màng sinh chất

B. Nhân tế bào

C. Tế bào chất

D. Nhiễm sắc thể

Khi cho tinh thể NaCl vào trong cốc nước cất, có bao nhiêu kết quả sau đây đúng:

I. Tinh thể NaCl tan trong nước do nước và NaCl có tính phân cực

II. Tinh thể NaCl sẽ lắng đọng ở đáy cốc do NaCl có khổi lượng phân tử lớn

III. Tạo dung dịch NaCl có vị mặn

IV. Tạo dung dịch không màu và không mùi

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Khi nói về vai trò của nước tại không bao thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nước là thành phần chủ yếu của không bào

II. Nước có vai trò hòa tan các chất tan trong không bào

III. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong không bào

IV. Nước là nguyên liệu cho các phản ứng trong quang hợp

A. 1 B.4 C.2 D.3

Có bao nhiêu hiện tượng sau đây sẽ xảy ra nếu nước trong chất nguyên sinh của tế bào bị mất?

I. Chất nguyên sinh sẽ bị cô đặc

II. Các phản ứng trao đổi chất diễn ra đạt hiệu quả cao do enzim không bị pha loãng bởi nước.

III. Tế bào phần chia mạnh mẽ.

IV. Cơ thể sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển nhanh

A. 1 B. 4 C.2 D.3

Đặt tế bào hồng cầu ếch vào môi trường ưu trương thì điều gì sẽ xảy ra??

A. Nước trong tế bào hồng cầu sẽ đi ra môi trường, tế bào hồng cầu bị mất nước co lại và chết

B. Nước trong tế bài hồng cầu sẽ đi ra môi trường và sau đó lại vào tế bào, tế bào hồng cầu không thay đổi hình dạng.

C. Nước từ môi trường sẽ đi vào tế bào hồng cầu, tế bào hồng cầu bị trương nước và vỡ ra

D. Nước từ môi trường sẽ đi vào tế bào hồng cầu và sau đó lại ra khỏi tế bào, tế bào hồng cầu không thay đổi hình dạng.

Khi nói về cấu trúc và vai trò của nước đối với tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nước có tình phân cực nên chỉ hòa tan được những chất phân cực

II. Giữa các phân tử nước có liên kết hidro, ở trạng thái lỏng các liên kết này luôn bị bẻ gãy và tái tạo liên tục

III. NƯớc vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.

IV. Nếu không có nước, tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để suy trì sự sống

A.1 B.4 C. 2 D.3

0
19 tháng 9 2018

4)

Lipit được chia thành 4 nhóm :

- Mỡ : là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

- Phôtpholipit : có chức năng cấu tạo nên màng tế bào.

- Stêrôit cấu tạo nên màng sinh chất cũng như một số loại hoocmon .

- Sắc tố (như carotenoit) và vitamin cũng được coi là lipit.