K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

4)

Lipit được chia thành 4 nhóm :

- Mỡ : là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể

- Phôtpholipit : có chức năng cấu tạo nên màng tế bào.

- Stêrôit cấu tạo nên màng sinh chất cũng như một số loại hoocmon .

- Sắc tố (như carotenoit) và vitamin cũng được coi là lipit.

16 tháng 12 2016

c1

hóa năng, nhiệt năng, cơ năng, quang năng, điện năng,...

c2;

cấu tạo ATP:phân tử đường 5C đc dùng làm bộ khung để gắn adenin và 3 nhóm photphat

vai trò ATP: cung cấp năng lượng phổ biến cho tế bào (đồng tiền năng lương);tổng hợp chất vận chuyển các chất

c3:

cấu tạo của enzim: có bản chất là Pr

cơ chế tác động : làm giảm nl hoạt hóa bằng cách tạo nhiều phản ứng trung gian thoạt đầu enzim liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian(ezim-cơ chất). cuối phản ứng, hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn. enzim đc giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng vs cơ chất mới cùng loại.

c4:

vai trò của enzim: làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng do đó làm tăng tốc độ của phản ứng.

c5:

hiện tượng ngâm mơ trong đường 1 thời gian thì mơ quắt: khi ngâm mơ tong đường 1 thờ gian thì: do trong quả mơ có H20 nhưng không có chất tan (đường). cồn ở đường thì bản chất là chất tan nhưng k có H2O. Nên H2O dịch chuyển từ thế nước cao ---> thế nước thấp, và từ chất tan ít---> chất tan nhiều. vì thế mơ khi ngâm đường 1 thời gian sẽ bị quắt do mất nước

tương tự như hiện tượng của rau

17 tháng 7 2018

Đáp án: C

16 tháng 10 2018

Lời giải:

Chức năng của lipit trong tế bào gồm:

(1) Dự trữ năng lượng trong tế bào

(2) Tham gia cấu trúc màng sinh chất

(3) Tham gia vào cấu trúc của hoocmon, diệp lục

Đáp án cần chọn là: B

18 tháng 1 2019

Đáp án: B

19 tháng 4 2017

Cấu trúc hoá học của nước: phân tử nước được tạo bởi một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị. Trong phân tử nước, 2 nguyên tử hiđrô liên kết với nguyên tử ôxi tạo ra phân tử nước có tính phân cực mang điện tích dương ở khu vực gần mỗi nguyên tử ôxi. Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên liên kết yếu (liên kết hiđrô) làm ra mạng lưới nước (có vai trò rất trọng đối với sự sống).
Vai trò của nước trong tế bào: Nước vừa là thành phần cấu tạo, vừa là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.
Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nước giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

1 tháng 9 2019

 + Cấu trúc hoá học của nước:

   - Phân tử nước được tạo bởi một nguyên tử ôxi kết hợp với hai nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.

   - Nguyên tử oxi tích điện âm, nguyên tử hiđro tích điện dương. Lực hút tĩnh điện làm cho nguyên tử hiđro bị kéo lệch về phía nguyên tử oxi.

   - Giữa các phân tử nước vừa có lực hút giữa ôxi và hiđrô, vừa có lực đẩy của các ôxi, các hiđrô với nhau. Điều này làm nên các tính chất của mạng lưới nước.

 + Vai trò của nước trong tế bào:

   - Nước vừa là thành phần cấu tạo, vừa là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của tế bào.

   - Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa.

   - Nước giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

1. Theo nội dung của học thuyết tế bào, các tế bào chỉ được sinh ra bằng cáchA. phân chia tế bào.B. tổng hợp hóa học.C. tổng hợp nhân tạo.D. đột biến nhân tạo.2. Nước có những tính chất hóa lí đặc biệt làm cho nó có vai trò quan trọng đối với sự sống là do nước cóA. nhiệt bay hơi cao.B. tính phân cực.C. nhiệt dung riêng cao.D. khối lượng phân tử nhỏ.3. Do phân tử nước có tính phân...
Đọc tiếp

1. Theo nội dung của học thuyết tế bào, các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách

A. phân chia tế bào.

B. tổng hợp hóa học.

C. tổng hợp nhân tạo.

D. đột biến nhân tạo.

2. Nước có những tính chất hóa lí đặc biệt làm cho nó có vai trò quan trọng đối với sự sống là do nước có

A. nhiệt bay hơi cao.

B. tính phân cực.

C. nhiệt dung riêng cao.

D. khối lượng phân tử nhỏ.

3. Do phân tử nước có tính phân cực nên

A. phân tử nước này hút phân tử nước kia qua liên kết cộng hóa trị.

B. phân tử nước này hút phân tử không phân cực khác.

C. nước có vai trò đặc biệt rất quan trọng đối với sự sống.

D. nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào và cơ thể sống.

4. 

Khi nói về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Ôxi là nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.

II. Có hai nhóm nguyên tố tham gia cấu tạo nên cơ thể sinh vật: nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.

III. Các nguyên tố cần thiết cho sự sống chỉ tham gia cấu tạo nên đại phân tử sinh học.

IV. Trong các nguyên tố hóa học có trong tự nhiên thì chỉ có vài chục nguyên tố là cần thiết cho sự sống.

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

5. 

Khi nói về các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có sẵn trong tự nhiên.

II. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có trong các hợp chất vô cơ và hữu cơ.

III. Tỉ lệ % của các nguyên tố hóa học giống nhau trong tế bào.

IV. Tất cả các nguyên tố hóa học trong tự nhiên đều cần thiết cho sự sống.

A. I, III.

B. I, II.

C. II, III.

D. I, IV.

6. 

Khi nói về vai trò của nước đối với sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào.

II. Nước có vai trò bảo vệ cấu trúc tế bào.

III. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào.

IV. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho tế bào.

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

7. 

Trong tế bào nhân thực, nước phân bố chủ yếu ở nơi nào sau đây?

A. Màng sinh chất.

B. Nhân tế bào.

C. Tế bào chất.

D. Nhiễm sắc thể.

8. 

 Hêmôglôbin có khả năng kết hợp với O2 và mang O2 tới các tế bào của cơ thể. Ví dụ này minh họa cho chức năng nào của prôtêin?

A. Bảo vệ cơ thể.

B. Xúc tác phản ứng hóa sinh.

C. Vận chuyển các chất.

D. Dự trữ các axit amin.

9. Intefêron là prôtêin đặc biệt do tế bào tiết ra để chống lại virut. Ví dụ này minh họa cho chức năng nào của prôtêin?

A. Bảo vệ cơ thể.

B. Xúc tác phản ứng hóa sinh.

10. 

Một đoạn phân tử ADN chứa 2400 nuclêôtit. Theo lí thuyết, khối lượng trung bình của đoạn phân tử ADN trên là

A. 4080 đvC.

B. 2400 đvC.

C. 720000 đvC.

D. 4798 đvC.

11. Một đoạn phân tử ADN chứa 2400 nuclêôtit với ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Theo lí thuyết, số lượng liên kết hiđrô của đoạn phân tử ADN trên là

A. 4798.

B. 3120.

C. 2880.

12. Khi nói về sự đa dạng và đặc thù của ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. ADN khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các đơn phân.

II. ADN đều có liên kết phôtphodieste và liên kết hiđrô.

III. ADN cấu tạo gồm 2 mạch và theo nguyên tắc bán bảo tồn.

IV. ADN mang các gen khác nhau quy định các tính trạng khác nhau.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

D. 4080.

C. Vận chuyển các chất.

D. Dự trữ các axit amin.

3
19 tháng 11 2021

1D

2.A

19 tháng 11 2021
Các tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào có trước.

Mặc dù tế bào đầu tiên được hình thành ngẫu nhiên trong môi trường Trái Đất nguyên thủy (khoảng 3,5 tỷ năm trước), nhưng tế bào hiện nay không còn khả năng ngẫu sinh nữa và chỉ có thể được tạo ra từ tế bào có trước.

6 tháng 2 2023

- Các loại liên kết mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên các liên kết cộng hóa trị loại liên kết đơn hoặc liên kết đôi.

- Các loại mạch mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên nhiều loại mạch như loại mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.

- Vai trò của nguyên tố carbon trong cấu tạo các hợp chất của tế bào:

+ Carbon có bốn electron tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố carbon khác và các nguyên tố như O, N, P,… tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid.

+ Nhờ liên kết khác nhau, carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất.

22 tháng 3 2023

- Nguyên tử carbon có vai trò quan trọng trong việc tham gia cấu tạo nên các đại phân tử như protein, carbohydrate, lipid, nucleic acid, từ đó nguyên tố này trở thành nguyên tố có vai trò quan trọng trong tế bào.

- Sở dĩ, nguyên tử carbon có vai trò quan trọng như vậy là do cấu trúc đặc biệt của nguyên tử này: Carbon có bốn electron ở lớp ngoài cùng (có hóa trị bốn) nên có thể cho đi hoặc thu về bốn electron để có đủ tám electron ở lớp ngoài cùng, do đó, nó có thể hình thành liên kết với các nguyên tử khác (C, H, O, N, P, S). Nhờ đó, carbon có thể hình thành các mạch carbon với cấu trúc khác nhau, là cơ sở hình thành vô số hợp chất hữu cơ.