Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
Hormon estrogen
Hormon estrogen được sản xuất ở buồng trứng, tuyến thượng thận và các mô mỡ. Sau đó, estrogen đi theo máu đến gắn vào các thụ thể estrogen ở các tế bào tại mô đích như: tuyến vú, tử cung, não, xương, gan, tim và các loại mô khác. Bình thường, dưới tác động của các etrogen nội sinh, hệ sinh dục nữ (bao gồm tử cung, vú) được phát triển, đảm nhiệm rất nhiều chức năng và ảnh hưởng lớn đến cơ thể. Cụ thể, tác dụng sinh lý hóa của nó chủ yếu là giữ gìn những đặc trưng của giới tính nữ, thúc đẩy tử cung phát triển, khiến cho cơ tầng của tử cung dày lên, tăng thêm lực co giãn, làm niêm mạc tử cung dày thêm, thúc đẩy quá trình bơm máu, dịch tiết âm đạo nhiều hơn, âm môi phát triển, ống dẫn sữa phát triển, đầu vú, bầu vú sẫm màu, đồng thời đẩy nhanh quá trình phát dục của tuyến sữa và cơ quan sinh dục bên ngoài. Dưới tác động của hormon sinh dục nữ, con gái đến thời dậy thì có một loạt những thay đổi như cặp vú nhô lên, mông nở nang hơn trước, mọc lông mu và lông nách, lớp mở dưới da dày lên, giọng nói trở lên nhỏ nhẹ… Những biến đổi sinh lý này được gọi là đặc trưng về giới của nữ giới.
Khi phụ nữ mang thai, hormone estrogen được tiết ra nhiều hơn bình thường, làm xương chậu phát triển rộng hơn, lớp mỡ dưới da được tích trữ, bầu vú to thêm ra… Khi bắt đầu và khi kết thúc chu kỳ kinh nguyệt, hormone estrogen đều ở mức độ thấp nhưng thời gian giữa chu kỳ kinh nguyệt nó có thể có hai lần đạt đến cao trào. Thú vị là hormon này không chỉ có ở nữ mà có cả ở nam, tuy nhiên ở nam lượng hormon này rất ít.
Hormon progesterone
Progesterone là một trong những loại hormon kích thích và điều hòa nhiều chức năng của cơ thể. Progesterone có vai trò trong việc duy trì thai kỳ.
Loại hormon này được sản xuất từ buồng trứng, nhau thai (trong giai đoạn mang thai) và tuyến thượng thận.
Hormon progesterone sinh ra mỗi tháng sau khi trứng rụng, có tác dụng chuẩn bị cho khả năng mang thai. Khi trứng thụ tinh đến được cái ổ niêm mạc tử cung, thì trước đó hormone sinh dục progesteron đã làm cho niêm mạc tử cung phát triển, trở lên dày hơn, tạo điều kiện tốt nhất để đón trứng.
Nếu sự thụ thai xảy ra, progesterone sẽ được sản xuất từ nhau thai và nồng độ của nó vẫn giữ ở mức cao trong suốt thai kỳ. Nồng độ estrogen và progesterone đều tăng cao làm ức chế không cho các trứng khác tiếp tục rụng trong suốt thai kỳ. Progesterone cũng hỗ trợ cho sự phát triển của các tuyến tạo sữa ở vú trong thai kỳ.
Ngoài ra, hormon progesterone còn khiến các cơ tử cung xốp hơn, sức hoạt động giảm, năng lực phản ứng với các kích thích bên ngoài giảm, có tác dụng ngăn ngừa việc đẻ non, đẻ sớm và bảo vệ thai nhi phát triển bình thường.
1 - Có thai | 6 - Mang thai |
2 - Sinh con | 7 - Tử cung |
3 - Trứng | 8 - Làm tổ |
4 - Sự rụng trứng | 9 - Nhau |
5 - Thụ tinh | 10 - Mang thai |
Điều kiện cần cho sự thụ tinh là:
A. trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài
B. trứng gặp tinh trùng ở 2/3 ống dẫn trứng ở phía ngoài
C. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và hòa lẫn vào nhau
D. trứng gặp tinh trùng ở tử cung và tạo thành hợp tử
Chọn đáp án: C
Giải thích: Tử cung: đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh
1. Tinh hoàn
2. Mào tinh hoàn
3. Bìu
4. Ống dẫn tinh
5. Túi tinh
6. Tuyến tiền liệt
7. Ống đái
8 . Tuyến thành
2, Tinh hoàn và tinh trùng :
- tinh hoàn sản xuất tinh trùng ở tuổi dậy thì. .
-Tinh trùng : sinh ra trog ống sinh tinh , từ các tế bào mầm ( tế bào gốc) trải qúa trình phân chia giảm nhiễm ( bộ nhiễm sắc thể giảm đi 1/2 )
- tinh trùng có kích thước nhỏ, gồm đầu , cổ và đuôi dài , di chuyển nhanh, khả năng sống lâu hơn trứng từ 3 - 4 ngày .
- Có hai loại tinh trùng : tinh trùng X và tinh trùng Y.
Khi nào thì cơ thể nữ bắt đầu sinh sản ra trứng
A. Mới sinh ra
B. Tuổi dậy thì
C. Tuổi trưởng thành
D. Bất kể khi
Chọn đáp án: A
Giải thích: Buồng trứng: nơi sản sinh trứng