Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
2\(x\) = 4
2\(^x\) = 22
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
Bài 2:
2\(^x\) = 8
2\(^x\) = 23
\(x=3\)
Vậy \(x=3\)
Bài 4:Nhìn rối quá,chưa hiểu
Bài 5:Bỏ dấu ngoặc rồi tính
1) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229)
=17-229+17-25+229
=17+17-229+229-25
=34-25=9
2)(125 – 679 + 145) – (125 – 679 )
=125-679+145-125+679
=125-(-125)+(-679)+679+145
=145
3)(3567 – 214) – 3567
=3567-214-3567
=-214
4)(- 2017) – ( 28 – 2017)
=-2017-28+2017
=-2017+2017-28
=-28
5) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 )
=-269+357+269-357
=0
6) (123 + 345) + (456 – 123) – (45 – 144)
=123+345+456-123-45+144
=123-123+345+456-45+144
=0+345+456-45+144
=900 cái này mik tính gộp nha.Còn bn muốn tách thì tách nha
Bài 6*. Tìm số nguyên n để:
1) n + 3⋮ n + 1
Ta có: n + 3⋮ n + 1
⇔n+3=(n+1)+2
⇔(n+1)+2⋮n+1
⇔2⋮n+1
⇔n+1∈Ư(2)={-2;-1;1;2}
Ta có bảng sau
n+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -3 | -2 | 0 | 1 |
Vậy n=-3;-2;0;1
2) 2n + 1⋮ n – 2
Ta có: 2n + 1⋮ n – 2
⇔2n+1=2n+0+1
⇔n+1∈Ư(1)={-1;1}
Ta có bảng sau:
n+1 | -1 | 1 |
n | -2 | 0 |
Vậy n=-2;0
3) (n - 2).(n + 3) < 0
Vì (n - 2).(n + 3) < 0
⇔n-2=n+3-1
⇔(n+3)-1.(n+3)<0
⇔1.n+3<0
⇔n+3∈Ư(1)={-1:1}
Ta có bảng sau:
n+3 | -1 | 1 |
n | -4 | -2 |
Vậy n là -4;-2
------Còn nữa------
P/s:Tại hơi mỏi tay
#Học tốt
Bn ơi,mai mốt bn chia ra từng câu cho dễ thấy nha,như vậy mấy bn khác đọc k ra sẽ k giúp bn đc
a) => y+42+2y= -12-14+2y
y+2y-2y = -12-14-42
y= -68
b) => 15+y-5-5y= -12-5y
y-5y+5y= -12-15+5
y = -22
c) => 2y+5-8y+21= -3-5y-2
2y-8y+5y= -3-2-5-21
-y= -31=>y=31
d)=> -13+3y+23= -120+y
3y-y= -120+13-23
2y= -130=>y= -65
e) => -21+32+5y= 16+4y
5y-4y= 16+21-32
y= 5
bài 1
a)y-(-42-2y) = (-12) - 14 +2y
y +42 + 2y = -12 -14 +2y
3y + 42 = -26 +2y
y = -68
b)15-(-y+5)-5y=-(12+5y+2)
15+y-5-5y=-12-5y-2
10-4y=-14-5y
-4y+5y=-14-10=-24
c)2y-(-5+8y-21)=-3-(5y+2)
2y+5-8y+21=-3y-5y-2
-6y+26=-8y-2
-6y+8y=-2-26
2y=-28
y=-28/2=-14
1: =-2/9(15/17+2/17)=-2/9
2: \(=\dfrac{-6}{3}+\dfrac{-21}{90}\)
=-2-7/30=-67/30
3: \(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{7}{5}+\dfrac{9}{7}\cdot\dfrac{3}{2}\)
=21/20+27/14=417/140
4: =-25/13(5/19+14/19)=-25/13
5: =-7/5-45/21=-7/5-15/7=-124/35
1: =-2/9(15/17+2/17)=-2/9
2: =−63+−2190=−63+−2190
=-2-7/30=-67/30
3: =34⋅75+97⋅32=34⋅75+97⋅32
=21/20+27/14=417/140
4: =-25/13(5/19+14/19)=-25/13
5: =-7/5-45/21=-7/5-15/7=-124/35
Bài 1:
a: \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)
b: \(x=\dfrac{17}{8}:\dfrac{7}{17}=\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{17}{7}=\dfrac{289}{56}\)
c: \(x=-\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{12}=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{-63}{28}=-\dfrac{9}{4}\)
d: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
hay \(x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{2}\)
e: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}:x=-4-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{17}{3}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}:\dfrac{17}{3}=\dfrac{-3}{34}\)
\(1.125+\left(x-5\right)=130\)
\(\Leftrightarrow125+x+5=130\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(2.127-\left(5-x\right)=120\)
\(\Leftrightarrow127-5+x=120\)
\(\Leftrightarrow122+x=120\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
\(3.25-\left(x-3\right)=12-x\)
\(\Leftrightarrow25-x+3=12-x\)
\(\Leftrightarrow\left(25-x+3\right)-\left(12-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow25-x+3-12+x=0\)
\(\Leftrightarrow-x+x=-16\)
Vì \(x\in Z\) Nên \(x\) không tồn tại.
\(4.\left(-2\right)^3-\left(x-5\right)=-3+x\)
\(\Leftrightarrow-8-x+5-x=-3\)
\(\Leftrightarrow-2x=-3+8-5\)
\(\Leftrightarrow-2x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(5.\left(-2\right)^2-\left(6-x\right)=13\)
\(\Leftrightarrow4-6+x=13\)
\(\Leftrightarrow-2+x=12\)
\(\Leftrightarrow x=14\)
1, 125 + (x-5)=130
125+x-5=130
x-5=130-125
x-5=5
x=5+5=10
2, 127-(5-x)=120
127+5+x=120
5+x=120-127
5+x=-7
x=-7-5
x=-12
3, 25-(x-3)=12-x
25+x+3=12-x
28+x=12-x
x+x=12-28
2x=16
x=-8
4, \(\left(-2\right)^3-\left(x-5\right)=-3+x\)
\(\left(-2\right)^3\)+x+5=-3+x
\(\left(-2\right)^3\)+5+(-3)=x+x
-8+5-3=2x
-6=2x
x=-3
5, 3.\(\left(-2\right)^2\)-(6-x)=13
3.(-4)+6+x=13
-12+6+x=13
-6+x=13
x=13+6
x=19