Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6. 10 - 8 C => q 1 + q 2 =Q
Chọn C
Lực tương tác lúc đầu là F = k . q 1 . q 2 r 2
Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa và tăng khoảng cách
Lực tương tác lúc này
F ' = k . q 1 . q 2 εr ' 2 = k . q 1 . q 2 2 . 4 2 r = k . q 1 . q 2 32 r
Þ F’ = 0,03125F.
1a
Fđ = k.|q1.q2|/r2 = 9.109.e2/(ao)2 = 8,2.10-8 N
Fht = me.v2/ao = Fđ = 9.109.e2/(ao)2
v = (Fđ.ao/me)1/2 = 2,19.106 m/s
b
Wđ = m.v2/2 = Fđ.ao/2 = k.e2/(2ao)
Wt = q.V = − k.e2/ao
W = Wđ + Wt = − k.e2/(2ao) = − 2,18.10-18 J = − 13,6 eV
2/Hệ hai êlectron là hệ kín, vận tốc khối tâm vG không đổi.
Trong hệ qui chiếu gắn với khối tâm (HQC quán tính), khối tâm G đứng yên vG = 0
=> tổng động lượng của hệ bằng 0 => vận tốc của hai êlectron có cùng độ lớn, cùng giá, ngược chiều. Ban đầu, tốc độ đó là vo/2, các êlectron ở rất xa nhau Wt = 0
Khi khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị nhỏ nhất, vận tốc hai êlectron bằng 0
Toàn bộ động năng chuyển hóa thành thế năng => 2.m(vo/2)2/2 = k.e2/a
=> a = 4k.e2/[m.(vo)2] = 4,05.10-3m = 4,05 mm
Đáp án D
+ Công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q trong chân không, gây ra tại một điểm cách nó một đoạn r là E = k Q r 2
Đáp án C
Lực tương tác tĩnh điện điện giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng → lực tăng lên 4 lần → khoảng cách giảm 2 lần → r ' = r 2
Đáp án A
Ta có → khi khoảng cách tang 3 lần thì lực tương tác sẽ giảm 9 lần →