Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, chất trong hai mẫu thí nghiệm đều có công thức phân tử là C 3 H 8 . Vì C 3 H 8 chỉ có một công thức cấu tạo nên kết luận của phòng thí nghiệm là đúng.
Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :
X > Y > Z > T
\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol )
\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)
\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)
Gọi hóa trị M là n
PTHH :
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{2}{n}.0,4\) 0,4
\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)
n | 1 | 2 | 3 |
M | 28 | 56 | 84 |
Dk | (L) | T/M (Fe) | (L) |
Vậy kim loại M là Fe
\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 .
Gọi hoá trị M là x nhưng mình làm lộn thành n , bạn đổi lại x thành n nha
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2X Cl n + n H 2 ↑
n H 2 = 0,672 /22,4 = 0,03 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
n | 1 | 2 | 3 |
X | 32,5 | 65 | 97,5 |
Vậy X là Zn
Y 2 O m + mHCl → Y Cl m + m H 2 O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
m | 1 | 2 | 3 |
Y | 56,3 | 112/3 | 56 |
Vậy Y là Fe.
Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi
nCO=1,792/22,4=0,08 mol
R2On + nCO =>2 R + nCO2
0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol
nH2=1,344/22,4=0,06 mol
2R +2mHCl =>2RClm +m H2
0,12/m mol<= 0,06 mol
=>m/n=4/3
Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe
Oxit kim loại là Fe3O4
Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy
_Tác dụng với CO:
nCO=1.792/22.4=0.08(mol)
MxOy+yCO=>xM+yCO2
0.08/y->0.08(mol)
=>nMxOy=0.08/y(1)
=>nO=0.08mol
=>mO=0.08*16=1.28(g)
=>mM=4.64-1.28=3.36(g)
nH2=1.344/22.4=0.06(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
0.12/n----------------->0.06(mol)
=>M=3.36/0.12/n=28n
_Xét hóa trị của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
=>M là sắt (Fe)
=>nFe=0.12/2=0.06(mol)
=>nFexOy=0.06/x (2)
Từ(1)(2)=>
0.08/y=0.06/x
<=>0.08x=0.06y
<=>x/y=3/4
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4