Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc.
+ Sử dụng các biện pháp nông – lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
sau một thời gian dài canh tác, đất bị bạc màu do sử dụng nhiều phân hóa học và ngày càng cạn kiệt dinh dưỡng dẫn tới năng suất cây trồng ngày càng giảm. Do đó ta phải cải tạo đất để tái tạo lại nguồn dinh dưỡng ban đầu và loại từ các vi khuẩn, nấm có hại trong đất. Và giúp cho cây dễ dàng hấp thụ dinh dưỡng chúng ta bổ sung hơn.
mình biết có tầng này thôi mong bạn thông cảm
* Mục đích :
+ Tăng bề dày lớp đất trồng.
+ Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế được xói mòn, rửa trôi
+ Không xới lớp phèn lên, hòa tan phèn trong nước,...tháo nước phèn, giảm độ chua, cải tạo đất.
Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nhé
Để cải tạo đất xám bạc màu, người ta thường sử dụng những biện pháp:
- Xây dựng bờ vùng bờ thửa tưới tiêu hợp lí có tác dụng: khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt đông.
- Cày sâu dần: có tác dụng tăng dần đô dày của tầng đất mạt
- Bón vôi: giảm đô chua
- Luân canh, chú ý cây họ đâu, cây phân xanh: tăng cường vi sinh vât cố định đạm, khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng.
- Bón phân hữu cơ và phân hóa học hợp lí: khắc phục tình trạng nghèo dinh dưỡng, tăng lượng mùn, tạo môi trường thuân lợi cho vi sinh vât hoạt đông và phát triển