K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

Đáp án A

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, xã hội Liên Xô có nhiều biến đổi, tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước, trình độ học vấn của người dân không ngừng nâng cao.

26 tháng 8 2019

 

Phương pháp: sgk 12 trang 95.

Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.

Chọn: B

23 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình.

28 tháng 9 2017

Đáp án D

Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình

12 tháng 2 2019

Chọn đáp án B

12 tháng 8 2017

Đáp án D

27 tháng 8 2018

Đáp án D

26 tháng 6 2019

Đáp án  A

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) đã làm cho xã hội Việt Nam có sự biến đổi.

Nông dân và công nhân đều là hai giai cấp hăng hái tham gia đấu tranh, tuy nhiên:

- Giai cấp nông dân tuy có một bộ phận chuyển hóa thành công nhân nhưng vẫn chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng 90% dân số).

- Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng nhưng về cơ bản ít hơn nông dân: thời điểm năm 1929 là 22 vạn người.

Trong khi đó, giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản vẫn chiếm số lượng ít, tuy có tinh thần dân tộc nhưng không phải là hai giai cấp đấu tranh hăng hái nhất.

- Nông dân là lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

=>Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là giai cấp nông dân.

 

18 tháng 6 2017

A

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) đã làm cho xã hội Việt Nam có sự biến đổi.

Nông dân và công nhân đều là hai giai cấp hăng hái tham gia đấu tranh, tuy nhiên:

- Giai cấp nông dân tuy có một bộ phận chuyển hóa thành công nhân nhưng vẫn chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng 90% dân số).

- Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng nhưng về cơ bản ít hơn nông dân: thời điểm năm 1929 là 22 vạn người.

Trong khi đó, giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản vẫn chiếm số lượng ít, tuy có tinh thần dân tộc nhưng không phải là hai giai cấp đấu tranh hăng hái nhất.

- Nông dân là lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

=>Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là giai cấp nông dân.

15 tháng 10 2019

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nông dân vẫn là giai cấp chiếm số lượng đông đảo nhất của cách mạng. Xuất phát từ mâu thuẫn sâu sắc của giai cấp nông dân với đế quốc và tay sai nên nông dân vẫn là giai cấp đóng vai trò hăng hái nhất, lực lượng cách mạng to lớn nhất của cách mạng

12 tháng 1 2017

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nông dân vẫn là giai cấp chiếm số lượng đông đảo nhất của cách mạng. Xuất phát từ mâu thuẫn sâu sắc của giai cấp nông dân với đế quốc và tay sai nên nông dân vẫn là giai cấp đóng vai trò hăng hái nhất, lực lượng cách mạng to lớn nhất của cách mạng.