Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử:
- Cho các chất tác dụng với dd BaCl2 dư:
+ Không hiện tượng: HCl, HBr, HF, NaCl (1)
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3 dư:
+ Không hiện tượng: NaCl, HF (2)
+ Kết tủa trắng: HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Kết tủa vàng nhạt: HBr
\(AgNO_3+HBr\rightarrow AgBr\downarrow+HNO_3\)
+ Kết tủa vàng: HI
\(AgNO_3+HI\rightarrow AgI\downarrow+HNO_3\)
- Cho các chất ở (2) tác dụng với SiO2:
+ Chất rắn tan: HF
\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
+ Chất rắn không tan: NaCl
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, hòa tan các chất vào nước
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl, HBr (1)
+ QT chuyển xanh: KOH
+ QT không chuyển màu: KCl, KBr (2)
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3
+ Xuất hiện kết tủa trắng: HCl
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa vàng nhạt: HBr
\(HBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+HNO_3\)
- Cho các dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Xuất hiện kết tủa trắng: KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa vàng nhạt: KBr
\(KBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+KNO_3\)
- Dùng quỳ tím:
+) Hoá xanh -> dd NaOH
+) Hoá đỏ: còn lại
- Dùng dd AgNO3:
+) Kết tủa vàng nhạt AgBr -> dd HBr
+) Kết tủa trắng AgCl -> dd HCl
+) Không hiện tượng: dd HNO3
PTHH: AgNO3 + HBr -> AgBr + HNO3
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
dãy axit được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần :
a) HCl, HBr , HI , HF
1.Trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau:
a) HF<HCl<HBr<HI
b) HCL<HI<HBR<HF
c) HF<HBR<HCL<HI
d) HI< HBr<HCL<HF
2) A
Do nguyên tử I có bán kính lớn nhất trong các halogen nên liên kết H-I là dài nhất trong các liên kết H-X của hidro halogenua \(\rightarrow\) Liên kết dễ bị phá vỡ nhất vì vùng xen phủ ở xa hạt nhân nhất\(\rightarrow\) H trong HI dễ dàng bị tách ra tạo ion H+. Vậy HI có tính axit mạnh nhất.
3) D
Trong nhóm halogen, flo có độ âm điện lớn nhất nên dễ dàng hút e về phía mình tạo ion F-. Vậy F2 có tính oxh lớn nhất.
a) Xài quỳ tím thì sẽ thấy HCl chuyển đỏ, KOH chuyển xanh. Còn hai chất còn lại xài AgNO3, cái nào có tủa là KCl
AgNO3+KCl=>AgCl(kt) + KNO3
b) Xài quỳ tím thấy KOH chuyển xanh, chuyển đỏ là HNO3 và HCl, không mất màu là NaCl và NaNO3.
Sau đó xài AgNO3
HCl + AgNO3 => HNO3 + AgCl(kt)
NaCl + AgNO3 => NaNO3 + AgCl (kt)
a, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> KCl, KNO3 (*)
Cho các chất (*) tác dụng với AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> KCl
KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl
- Không hiện tượng -> KNO3
b, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl, HNO3 (1)
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> NaNO3, NaCl (2)
Cho các chất (1) tác dụng với AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> HCl
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO2
- Không hiện tượng -> HNO3
Cho các chất (2) tác dụng với AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> NaCl
NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl
- Không hiện tượng -> NaNO3
a)
- Cho các chất tác dụng với dd AgNO3
+ Không hiện tượng: HF, NaNO3 (1)
+ Kết tủa trắng: HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Kết tủa vàng nhạt: HBr
\(AgNO_3+HBr\rightarrow AgBr\downarrow+HNO_3\)
+ Kết tủa vàng: HI
\(AgNO_3+HI\rightarrow AgI\downarrow+HNO_3\)
- Cho SiO2 tác dụng với dd ở (1):
+ Chất rắn tan: HF
\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
+ Chất rắn không tan: NaNO3
b)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl, HBr (1)
+ QT chuyển xanh: KOH
+ QT không chuyển màu: KCl
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:
+ Kết tủa trắng: HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Kết tủa vàng nhạt: HBr
\(AgNO_3+HBr\rightarrow AgBr\downarrow+HNO_3\)