Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em cần có khoảng cách gần nhất với các thành viên tronng gia đình vì như vậy sẽ khiến các thành viên thấy hạnh phúc khi luôn có nhau.
vào link này có 5 cái nè:
https://www.dienmayxanh.com/kinh-nghiem-hay/cac-tieu-chi-xay-dung-gia-dinh-hanh-phuc-1359825
tk
Câu 1
- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :
+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 2
-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
-em đã làm:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1:
Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:
-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.
-Cư xử chân thành, rộng lượng.
-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.
-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.
-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.
Câu 2:
Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội
Tuyên tryền mọi người giữ vệ sinh cộng , bỏ rác đúng nơi quy định, thường xuyên dọn dẹp làng đường xá trồng những cây có bóng mát . Tránh để nước cặn cáu , phân loại rác trước khi đem thải ra ngoài . Sử dụng giỏ hoặc túi tái sử dụng hạn chế sử dụng bao niloong
-Môi trường là: Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
--Tài nguyên thiên nhiên là: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...)
-Vai trò:
Tài nguyên: - Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố nguồn lực quan trọng của quá trình sản xuất.
+ Tài nguyên thiên nhiên hẳn là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất, đặc biệt trong việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, khai thác và cung cấp nguyên
- nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác.
-Môi trường: 1/ Môi trường là không gian sống lý tưởng của con người và các loài sinh vật.
2/ Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.
3/ Môi trường là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình
-Bản thân em đã:
_ Không xả rác bừa bãi.
_ Tham gia các câu lạc bộ về bảo vệ môi trường.
_ Tuyên truyền mọi người sử dụng tài nguyên ( than đá, dầu mỏ, khí đốt, ... ) một cách tiết kiệm và hợp lý.
_ Khuyên mọi người không đốt rừng.
...........................
(Tham khảo#)
Khái niệm của câu hỏi đâu bạn tìm trong sách hoặc xem của bạn bên dưới nhé .
Vai trò đối của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Đảm bảo được đời sống cho con người .
+ Giúp con người không phải sống trong thế giới ô nhiễm, bụi bẩn .
+ .........
Bản thân em đã làm một số việc để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
+ Cùng một số người thân , bạn bè tuyên truyền để người dân cùng nhau bảo vệ .
+ Bảo vệ tài sản của mọi người như : bảo vệ sông không cho ai vứt rác xuống , bảo vệ rừng .
+ Cấm vứt rác xuống sống , hồ ,hay vứt rác ra các khu vực .
+......
Em phải
Tuyên truyền về nét đẹp văn hóa của gia đình mình
Tiếp nối truyền thống văn hóa gia đình mình
Làm rạng rỡ văn hóa gia đình
Em cần:
+ Lễ phép với ông bà,bố mẹ,anh chị,...
+ Không nói năng bậy bạ.
+ Không dùng chất kích thích.
...
Để xây dựng gia đình văn hóa, bản thân em cần : Phải chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ, thương yêu anh chị em ; không đua đòi ăn chơi, không làm điều gì tổn hại đến danh dự của gia đình.
- Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.
- 4 việc làm là
Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.
Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá.
+Trồng cây xanh
+Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ môi trường
+Quyên góp tiền vào những nhà từ thiện, tổ chức bảo vệ môi trường, thiên nhiên
+Tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường
+Không vứt rác bừa bãi, vứt đúng nơi quy định
+Sử dụng túi giấy, vải thay vì ni long
...
Học sinh cần:
- Tuyên truyền cùng nhau bảo vệ môi trường nơi em đang học.
+Cảnh cáo những bạn muố vứt rác bừa bãi, hủy hoại môi trường lớp học.
+ góp một số ý kiến để bảo vệ môi trường lớp học.
+ Nghe ý kiến của từng bạn để cùng nhau thực hiện.
- Cùng giáo viên nghĩ một số cách để đẩy lùi việc phá hoại môi trường
* Muốn bảo vệ những di sản văn hóa thì phải có sự kết hợp giữa người dân, chính quyền và các tổ chức quản lý di sản văn hóa đó:
- Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận
- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp
- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.
- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.
* Là một học sinh em cần
+ Giữ gìn sạch các di sản văn hóa trong địa phương
+ Tham gia các lễ hội truyền thống ....
Xây dựng:
– Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động tốt
– Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước,
- Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
- Vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
– Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.
– Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương
– Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
Bảo vệ:
– Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước
– Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc, phải cảm thông sâu sắc nỗi đau của đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào mình được sống ấm no, hạnh phúc.
– Bản thân mỗi người luôn có lòng tự hào về con người, quê hương, đất nước, anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hoá, về non sông gấm vóc, những sản vật phong phú.
– Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
Xây dựng:
– Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động tốt
– Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước,
- Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
- Vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
– Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.
– Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương
– Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
Bảo vệ:
– Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước
– Tình thương yêu đối với đồng bào, giống nòi, dân tộc, phải cảm thông sâu sắc nỗi đau của đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào mình được sống ấm no, hạnh phúc.
– Bản thân mỗi người luôn có lòng tự hào về con người, quê hương, đất nước, anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hoá, về non sông gấm vóc, những sản vật phong phú.
– Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.