Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn Mĩ nương , Vua Hùng đã có ý chọn Sơn Tinh nên sợ mất lòng Thuỷ Tinh nên Vua Hùng đã đưa ra những sính lễ ở trên cạn nên Sơn Tinh rất dễ tìm thấy còn Thuỷ Tinh ở dưới nước thì khó tìm hơn. Do vậy Sơn Tinh mới lấy được Mĩ Nương và đây cũng là điều Vua Hùng muốn . Học tốt🙆🏼♀️
Tình yêu là một loạt các cảm xúc, trạng thái tâm lý, và thái độ khác nhau dao động từ tình cảm cá nhân ("Tôi yêu mẹ tôi") đến niềm vui sướng ("Tôi thích món ăn"). Tình yêu thường là một cảm xúc thu hút mạnh mẽ và nhu cầu muốn được ràng buộc gắn bó.[1] Nó cũng có thể là một đức tính đại diện cho lòng tốt của con người, sự nhân từ, và sự thông cảm - "mối quan tâm trung thành và vị tha hướng tới người khác".[2] Nó cũng có thể mô tả các hành động nhân văn và thông cảm đối với người khác, chính bản thân mình hoặc các con vật.[3]
Người Hy Lạp cổ đại xác định bốn hình thức của tình yêu: Quan hệ gần gũi của họ hàng hay người thân (trong tiếng Hy Lạp, storge), tình bạn (philia), ham muốn tình dục và/hoặc cảm xúc lãng mạn (eros), và xúc cảm dành cho các giá trị tôn giáo (agape)[4][5]. Các tác giả hiện đại đã phân biệt các biến thể chi tiết hơn nữa của tình yêu lãng mạn.[6] Các nền văn hóa không phải của phương Tây cũng có các biến thể khác nhau cho các trạng thái cảm xúc này.[7] Sự đa dạng của việc sử dụng và ý nghĩa kết hợp với sự phức tạp của những cảm giác của tình yêu làm cho việc thống nhất xác định thế nào là tình yêu trở nên cực kỳ khó khăn khi so với các trạng thái cảm xúc khác.
Tình yêu với các hình thức khác nhau của nó đóng vai trò như một nhân tố chính trong các mối quan hệ giữa các cá nhân, Do nó là đặc biệt quan trọng trong tâm lý, tình yêu đã và luôn là một trong những chủ đề phổ biến nhất trong sáng tạo nghệ thuật.[8]
Từ "tình yêu" có thể có nhiều ý nghĩa liên quan nhưng khác biệt trong các bối cảnh khác nhau. Nhiều ngôn ngữ khác sử dụng nhiều từ ngữ để diễn tả một số khái niệm khác nhau của "tình yêu"; một ví dụ là có 4 từ Hy Lạp cho "tình yêu" (storge, philia, eros, agape). Khác biệt trong khái niệm tình yêu của các nền văn hóa khác nhau dẫn đến việc thành lập một định nghĩa phổ quát cho tình yêu là rất khó khăn.[10]
Mặc dù bản chất của tình yêu là một đề tài tranh luận thường xuyên, các khía cạnh khác nhau của từ này có thể được làm rõ bằng cách xác định những gì không phải là tình yêu (từ trái nghĩa của nó). Tình yêu như một biểu hiện chung của tâm lý tích cực (một hình thức mạnh mẽ của ưa thích) thường trái ngược với ghét bỏ (hoặc thờ ơ theo nghĩa trung tính); nếu tình yêu như một hình thức tình cảm thân mật bao gồm nhiều cảm xúc lãng mạn và ít cảm xúc tình dục, khi đó thường có nghĩa trái ngược với ham muốn; còn nếu tình yêu như một mối quan hệ giữa các cá nhân với cảm xúc lãng mạn, khi đó tình yêu đôi khi mang nghĩa trái ngược với tình bạn, mặc dù tình yêu thường được áp dụng cho các tình bạn gần gũi. (Nghĩa mơ hồ hơn nữa áp dụng cho các từ như "bạn gái", "bạn trai", hay thành ngữ "chỉ là bạn tốt").
Thảo luận tình yêu một cách trừu tượng thường đề cập đến một trải nghiệm một người cảm thông với một người khác. Tình yêu thường liên quan đến việc chăm sóc cho một người hay một vật (thuyết chăm sóc về tình yêu), bao gồm cả bản thân mình (tự ngưỡng mộ bản thân - narcissism). Ngoài sự khác biệt giữa các văn hóa trong sự hiểu biết về tình yêu, quan điểm về tình yêu cũng đã thay đổi rất nhiều theo thời gian. Một số nhà sử học trong giai đoạn Phục Hưng châu Âu hoặc sau thời Trung Cổ lại có quan niệm hiện đại về tình yêu lãng mạn, mặc dù sự tồn tại các cảm xúc lãng mạn được các bài thơ tình cổ đại ghi nhận.[11]
Tính chất phức tạp và trừu tượng của tình yêu thường tạo ra các thành ngữ về tình yêu ở đó tình yêu vượt trên mọi cảm xúc khác. Dẫn chứng là một số câu tục ngữ thông thường về tình yêu, từ "Tình yêu sẽ chiến thắng tất cả" của Virgil đến "Tất cả thứ bạn cần là tình yêu" của Beatles. Thánh Thomas Aquinas, sau Aristotle, định nghĩa tình yêu là "tạo ra điều tốt lành cho người khác."[12] Bertrand Russell mô tả tình yêu như một điều kiện "có giá trị tuyệt đối", trái ngược với giá trị tương đối.[cần dẫn nguồn] Nhà triết học Gottfried Leibniz nói tình yêu là "vui mừng vì hạnh phúc của người khác."[13] Nhà sinh học Jeremy Griffith định nghĩa tình yêu là "lòng vị tha vô điều kiện".[14]
That bai la me thanh cong chung minh rang neu ko co that bai thi se chang co gi dua chung ta den voi su thanh cong. Co that bai thi chung ta moi co the rut ra duoc kinh nghiem tu lan that bai do va se di den su thanh cong.
Neu thay hay thi tk cho mk nha ^_^
Để có được thành công ai ai cũng sẽ phải trải qua những thất bại, thậm chí nhiều lần thất bại thì họ mới có được thành công. Quan trọng nhất vẫn là có ý chí quyết tâm để đạt được thành công đó không mà thôi. Thắng không kiêu bại cũng không được nản thì thành công mới thực sự chắc chắn. Người ta thường nói “Thất bại là mẹ thành công” nên khi thất bại ta không được nản. Tận cùng câu nói này có nghĩa là gì xem ra không phải ai cũng biết.
Nhắc đến “thất bại’ thì đó chính là những lần vấp ngã, đó chính là khi công việc của chúng ta không được suôn sẻ như mong muốn. Nó không đạt được kết quả đã được đề ra từ trước. Ngược với thất bại là “thành công”, thành công chính là ta đã đạt ra được mục tiêu và hoàn thành được nó có khi còn thành công cao hơn đó nữa. “Mẹ” là những người sinh ra những đứa con, cho nên nhờ mẹ thì mới có con. Cả câu tục ngữ như muốn nhắn nhủ rằng tất cả những thất bại trong cuộc sống của chúng ta sẽ là một điều quan trọng để tiến đến thành công.
Chứng minh câu nói “Thất bại là mẹ thành công”
Thế thì tại sao lại có thể nói được rằng “thất bại lại là mẹ thành công”? Chẳng ai muốn thất bại mà lại nói thất bại là mẹ của thành công. Nhưng xét cho cùng thì chính vì sau khi mỗi lần thất bại, ta sẽ tìm ra nguyên nhân dẫn đến những sai sót của ta. Cũng từ đó rút ra được những kinh nghiệm quý báu, từ thất bại cũng đã giúp ta tránh phạm những sai lầm đó nữa và ngày càng tiến tới bước đường thành công hơn nữa.
Còn dễ nhận thấy được rằng chính đối với những người dễ nản chí thì câu nói này có vẻ như sai nhưng với những người kiên trì và bền chí thì chắc chắn đúng. Con người ta khi tiến đến thành công thì sẽ phải vấp ngã đôi lần. Bước vào làm việc có quá nhiều điều mới lạ mà bản thân chúng ta cũng không nắm bắt được hết nên không tránh khỏi những sai xót. Đây là một điều tất yếu. Khi thất bại càng như tôi luyện cho chúng ta thêm những bản lĩnh, ý chí và nghị lực hơn để có thể đạt được thành công như mong muốn. Đặt lại vấn đề nếu như cứ vấp ngã, cứ thất bại chúng ta lại bỏ cuộc thì cho đến bao giờ chúng ta mới thành công và hoàn thành được công việc của mình.
Vì vậy, tất cả chúng ta đừng bao giờ sợ thất bại. Lý do ở đây chính là khi vì một người mà luôn sợ thất bại, lúc nào cũng muốn mình sống một đời mà không có một sai lầm nào cả thì bạn là một người ảo tưởng đó. Người ta cũng có câu “nhân vô thập toàn” chính là vậy. Ai ai chẳng có những thiếu xót, nhưng quan trọng nhất vẫn chính là có thể đứng lên sau nhưng vấp ngã, nhận ra được điểm sai và tiếp tục cố gắng hơn nữa. Một con người mà không chấp nhận được thất bại thì thật khó lòng mà có thể thành công lớn được. Khi chúng ta càng đặt ra những mục tiêu lớn thì cũng cần phải có sự chuẩn bị kỹ càng. Mục tiêu lớn chắc chắn rằng khó khăn hơn sự thất bại cũng luôn đe dọa. Nhưng thất bại ta mới có thể nhận ra được những điểm sai để khắc phục và sửa chữa.
Bên cạnh đó ta cũng phải hiểu được rằng không ai là thích sai lầm cả, và cứ mỗi lần vấp ngã bạn tự nhủ ‘thất bại là mẹ của thành công”. Cứ thất bại nhiều lần mà bạn không rút ra được kinh nghiệm cho lần sau, bạn cứ bị trượt dài trên sự thất bại đáng báo động thì lúc này đây thất bại là thất bại hoàn toàn chứ không còn là “mẹ thành công’ nữa.
Bản thân chính chúng ta cần phải tự tin, lạc quan, có nghị lực để vượt qua những trở ngại, khó khăn thử thách để đạt đến thành công. Và có thể thấy được điều quan trọng nữa là ta phải dũng cảm, cũng như sự trung thực nhìn nhận ra thất bại và vượt qua nó, xem thất bại như một động lực lớn giúp ta thành công vang dội sau đó. Qủa thực trong cuộc sống này thì có những người khôn ngoan sẽ là người biết rút ra được kinh nghiệm và biết tìm con đường để tiến lên. Cho nên, bạn hãy nhớ rằng đừng bao giờ sợ thất bại. Và có thể thấy được rằng điều đáng trách nhất là khi chúng ta bỏ lỡ những cơ hội quý giá chỉ vì một lý do hết sức đơn giản đó chính là vì chúng ta chưa cố gắng hết mình.
Là một học sinh khi đang còn phải học tập và trang bị cho mình những kiến thức để có thể những mục tiêu phấn đấu cao hơn. Chắc chắn rằng khi kinh nghiệm đủ dày thì thành công sẽ đến nhanh với các em hơn.
Thông qua câu tục ngữ trên là một lời dạy bảo thiết thực vể những kinh nghiệm trong cuộc sống của chính chúng ta. Và khi mà chúng ta mà hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ rồi, ta dường như cũng có thể tự tin hơn trước những thất bại, khó khăn trong cuộc sống.
– Nguyên nhân thất bại : Nội bộ mất đoàn kết, các tướng giỏi như Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ về quê, An Dương Vương chủ quan, khinh địch, không đề phòng.
Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học :Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.
tk cho mk nha $_$
Mk nghĩ :
- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.
- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.
Mất kiểm soát
Mất người yêu thương