K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ \(a+b+c=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M=a\left(a+b\right)\left(a+c\right)=a.\left(-c\right).\left(-b\right)=abc\\N=b\left(b+c\right)\left(b+a\right)=b.\left(-a\right).\left(-c\right)=abc\\P=c\left(c+a\right)\left(c+b\right)=c.\left(-b\right).\left(-a\right)=abc\end{matrix}\right.\)

Vậy \(M=N=P\) ( đpcm )

Wish you study well !!

1 tháng 8 2018

Vì \(a+b+c=0\)

Theo đề bài có : \(M=a\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

\(=a\left(-c\right)\left(-b\right)=abc\) (1)

    \(N=b\left(b+c\right)\left(b+a\right)\)

\(=b\left(-a\right)\left(-c\right)=abc\)    (2)

    \(P=c\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)

\(=c\left(-b\right)\left(-a\right)=abc\)(3)

Từ (1) ;(2) và (3)

\(\Rightarrow M=N=P\) (đpcm)

25 tháng 7 2019

2/Áp dụng bất đẳng thức cô si, ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=\frac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\frac{3}{\frac{\left(a+b+c\right)}{3}}=\frac{9}{a+b+c}=9^{\left(đpcm\right)}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bài 1:

a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có

góc B chung

Do đó: ΔBAC đồng dạng với ΔBHA

b: Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HA^2=HB\cdot HC\)

c: Ta có: ΔHAB vuông tạiH

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=AM

TA có: ΔHAC vuông tại H

mà HNlà đường trung tuyến

nên HN=AN

Xét ΔNAM và ΔNHM có

NA=NH

AM=HM

NM chung

Do đó: ΔNAM=ΔNHM

Suy ra: góc NAM=góc NHM=90 độ

=>NAMH là tứ giác nội tiếp đường kính NM

=>O là trung điểm của NM

30 tháng 3 2020

a) 

a)   n23n+:  n2 = n - 1 (R=3) . Để phép chia hết nên suy ra:  n-1 thuộc Ư(3) . Suy ra : n = { 4 ; -2 ; 0 ; 2 }

22 tháng 2 2017

Chú ý: a+b=-c

b+c=-a

a+c=-b

thay các biểu thức này vào thì ta được M=N=P=abc

23 tháng 2 2017

Từ a+b+c=0 => a+b=-c; a+c=-b; b+c=-a

Mặt khác: M=a(a+b)(a+c)=a(-c)(-b)=abc

N=b(b+c)(b+a)=b(-a)(-c)=abc

P=c(c+a)(c+b)=c(-b)(-a)=abc

=>M=N=P (đpcm)