Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
abcd \(⋮\) 101
<=> abcd = 101k (k > 10 ; k \(\in\)N)
<=> ab = cd
=> ab - cd = 0 điều ngược lại là ab - cd = 0 thì abcd \(⋮\)101 cũng đúng (đpcm)
* Chú thích (ko ghi vào)
\(⋮\) là dấu chia hết
đcpm là điều phải chứng minh
Ta có: a chia hết cho b => a thuộc B﴾b﴿ = {0 ; b ; 2b ; 3b ; ......}
b chia hết cho a => b thuộc B﴾a﴿ = {0 ; a ; 2a ; 3a ; .....}
< = > a = b hoặc a = ‐b
Vì a khác b nên loại
< = > a = ‐b
Vậy a,b là 2 số đối nhau thõa mãn ﴾a,b khác 0﴿
n2+3n-13 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=>13 chia hết cho n+3
=>n+3 thuộc Ư(13)={1;13;-1;-13}
=>n thuộc {-2;10;-4;-16}
Vậy n thuộc {-2;10;-4;-16}
a-2:3 => a-2+3:3 =>a+1:3
a-4:4 => a-4+5:5 => a+1:5
a-6:7 => a-6+7:7 => a+1:7
Vậy a+1 là bọi của 3,5,7
a nhỏ nhất nên a+1 nhỏ nhất
a+1 là BCNN(3;5;7)=105
a=104
2) sooschia hết cho 4 phải có 2cs tận cùng chia hết cho 4
Ta có cd chia hết cho 4 nên abcd chia hết cho 4
Câu b tương tự
Bài 1:
a) Để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 phải chia hết cho n
=> n \(\in\) Ư(35) = {1;5;7;35}
Vậy n \(\in\){1;5;7;35}
b) 16 - 3n = 28 - 12 - 3n = -3(n + 4) + 28
Để 16 - 3n chia hết cho n + 4 thì 28 phải chia hết cho n + 4
=> n + 4 \(\in\) Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
Nếu n + 4 = 1 => n = -3 (loại)
Nếu n + 4 = 2 => n = -2 (loại)
Nếu n + 4 = 4 => n = 0
Nếu n + 4 = 7 => n = 3
Nếu n + 4 = 14 => n = 10
Nếu n + 4 = 28 => n = 24
Vậy n \(\in\) {0;3;10;24}