Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Các số chẵn là 2;4;6
Số lần được 2 là 20, số lần được 4 là 22, số lần được 6 là 15.
Số lần được số chẵn là: 20+22+15=57
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện là số chẵn” là:\(\frac{{57}}{{100}} = 57\% \)
b.
Các số lớn hơn 2 là 3;4;5;6
Số lần được 3 là 18, số lần được 4 là 22, số lần được 5 là 10, số lần được 6 là 15.
Số lần được số lớn hơn 2 là: 18+22+10+15=65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Số chấm xuất hiện lớn hơn 2” là:\(\frac{{65}}{{100}} = 65\% \)
a) Số lần xuất hiện mặt 1 chấm: 3 lần
Số lần xuất hiện mặt 6 chấm: 1 lần
b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là: \(\dfrac{3}{10}\)
c) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là: \(\dfrac{1}{10}\)
a/ Biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê:
Số chấm xuất hiện
Số chấm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 15 | 20 | 18 | 22 | 10 | 15 |
b/ Để tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn, ta cần tính tổng số lần gieo xúc xắc cho tất cả các kết quả và số lần gieo xúc xắc cho các kết quả có số chấm xuất hiện là số chẵn.
Tổng số lần gieo xúc xắc là:
15 + 20 + 18 + 22 + 10 + 15 = 100
Số lần gieo xúc xắc cho các kết quả có số chấm xuất hiện là số chẵn là:
20 + 22 + 10 = 52
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là:
P(số chấm xuất hiện là số chẵn) = số lần gieo xúc xắc cho các kết quả có số chấm xuất hiện là số chẵn / tổng số lần gieo xúc xắc = 52/100 = 0.52
a) Nếu gieo một xúc xắc 11 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 2 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng: \(\dfrac{5}{11}\)
b) Nếu gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng: \(\dfrac{3}{14}\)
tham khảo:
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn là số lần xuất hiện số chấm 2, 4 và 6
20 + 22 + 15 = 57
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là:
\(\dfrac{57}{100}=0,57\)
b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là số lần xuất hiện số chấm 3, 4, 5, 6
18 + 22 + 10 + 15 = 65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:
\(\dfrac{65}{100}=0,65\)
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn; số chấm xuất hiện lớn hơn 2 lần lượt là 0,57 và 0,65.
a: Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm là:
\(\dfrac{18}{100}=0,18\)
b: Số lần xuất hiện số chấm là số chẵn là:
20+22+15=57(lần)
Xác suất thực nghiệm xuất hiện số chấm là số chẵn là:
\(\dfrac{57}{100}=0,57\)