Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau. Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau. Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I.
- Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phản xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.
Hai quả cầu A và B sẽ cho hai ảnh A’ và B’. Ta nhìn thấy các ảnh này do tia sáng từ vật đến gương phản xạ lại mắt ta. Tia phản xạ của tia tới từ vật A đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh A’ của A. Tia phản xạ của tia tới từ vật B đến mắt ta thì ta nhìn thấy ảnh B’ của B. Vậy nếu tia phản xạ của A và B trùng nhau đi vào mắt ta thì ta sẽ thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.
Hình vẽ:
Câu 1 : Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
-
Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.
-
Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.
-
Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.
-
Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.
-
Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
-
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
-
Vật được chiếu sáng là gương phẳng.
-
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
-
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
-
Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.
-
Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.
-
Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.
-
Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.
-
không thay đổi.
-
giảm đi.
-
lớn gấp đôi.
-
tăng lên.
-
tăng dần.
-
không thay đổi.
-
vừa tăng vừa giảm.
-
giảm dần.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Câu 9: Hai gương phẳng và đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương , là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:
-
40 cm
-
30 cm
-
10 cm
-
20 cm
- Câu 10 mình không biết nửa, bạn thông cảm !
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi này là vùng nằm trong hai tia MI và MK, vậy mắt có thể nhìn thấy các vật nằm trong vùng này.
Chọn D
Chọn D
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi này là vùng nằm trong hai tia MI và MK, vậy mắt có thể nhìn thấy các vật nằm trong vùng này
Đáp án: C
Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
cách nhau 4 m. ko hứng được ảnh của quả địa cầu trên màn bạn nhé!
cám ơn bạn