Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Your school is the institution you owe so much to. As a child you enter into school in kindergarten, and it is your teacher who teaches you the alphabets and the numbers in class. Year after year as you grow up and complete class after class you keep on learning, assimilating knowledge and developing a well-rounded personality.
You also become more and more capable and equipped to do your duties and responsibilities as a good citizen and fine human being. Your teachers at school teach you with a great deal of care and concern and patience. When you are through with school, you are grateful to your school and all the teachers who shaped and moulded you into what you become. And you always carry fond memories of your alma mater.
You will find here below a number of short and long paragraphs on My School of varying word lengths. We hope these My School paragraphs will help students in completing their school assignments. These will also help children to write and read out paragraphs in simple words and with small sentences. Students can select any paragraph on My School according to their parular requirement.
kích chuột phải,
nháy refresh ( rồi giữ phím F5)
B2 nháy vào start va nhấn restart
.............
thế đó
There are many programs on TV, but I music program best. It's a entertainment for me. I can listen a lot of good songs on this programs. It's help me to relieve stress. I love this program so much!
Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động.
Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
+ [verb in past pariple]
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past pariple]
was
were
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past pariple]
had
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
Trợ động từ
modal + be + [verb in past pariple]
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.
Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
- Could I give you a hand with these tires.
- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.
Chúc các bạn học tốt!
k cho mk nha
- Cấu trúc thì hiện tại đơn:
Câu khẳng định
I / You / We / They + V + O
She / He / It + V(s/es) + 0
Câu phủ định
I / You / We / They + don't + V + O
She / He / It + doesn't + V + O
Câu nghi vấn
Does + He / She / It + V + O
Do + I / You / We / They + V + O
- Thì hiện tại tiếp diễn
Câu khẳng định
I + am + Ving + O
You / We / They + are + Ving + O
He / She / It + is + Ving + O
Câu phủ định
I + am not + Ving + O
You / We / They + are not + Ving + O
He / She / It + is not + Ving + O
Câu nghi vấn :
Am + I + Ving + O ?
Are + You / We / They + Ving + O ?
Is + He / She / It + Ving + O ?
- Thì tương lai đơn :
Câu khẳng định
S + will + V + O
Câu phủ định
S + won't + V + O
Câu nghi vấn :
Will + S + V + O ?
Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.
Hiện tại thường hoặc Quá khứ thường
am
is
are
was
were
+ [verb in past pariple]
Example:
Active: Hurricanes destroy a great deal of property each year.
Passive: A great deal of property is destroyed by hurricanes each year.
Hiện tại tiếp diễn hoặc Quá khứ tiếp diễn
am
is
are + being + [verb in past pariple]
was
were
Example:
Active: The committee is considering several new proposals.
Passive: Several new proposals are being considered by the committee.
Hiện tại hoàn thành hoặc Quá khứ hoàn thành
has
have + been + [verb in past pariple]
had
Example:
Active: The company has ordered some new equipment.
Passive: Some new equipment has been ordered by the company.
Trợ động từ
modal + be + [verb in past pariple]
Example:
Active: The manager should sign these contracts today.
Passive: These contracts should be signed by the manager today.
Các nội động từ (Động từ không yêu cầu 1 tân ngữ nào) không được dùng ở bị động. My leg hurts.
Đặc biệt khi chủ ngữ chịu trách nhiệm chính của hành động cũng không được chuyển thành câu bị động.
The US takes charge: Nước Mỹ nhận lãnh trách nhiệm. Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng by nhưng nếu là vật gián tiếp gây ra hành động thì dùng with.
The bird was shot with the gun.
The bird was shot by the hunter.
Trong một số trường hợp to be/to get + P2 hoàn toàn không mang nghĩa bị động mà mang 2 nghĩa:
Chỉ trạng thái, tình huống mà chủ ngữ đang gặp phải.
Could you please check my mailbox while I am gone.
He got lost in the maze of the town yesterday.
Chỉ việc chủ ngữ tự làm lấy
The little boy gets dressed very quickly.
- Could I give you a hand with these tires.
- No thanks, I will be done when I finish tightening these bolts.
Mọi sự biến đổi về thời và thể đều nhằm vào động từ to be, còn phân từ 2 giữ nguyên.
to be made of: Được làm bằng (Đề cập đến chất liệu làm nên vật)
This table is made of wood
to be made from: Được làm ra từ (đề cập đến việc nguyên vật liệu bị biến đổi khỏi trạng thái ban đầu để làm nên vật)
Paper is made from wood
to be made out of: Được làm bằng (đề cập đến quá trình làm ra vật)
This cake was made out of flour, butter, sugar, eggs and milk.
to be made with: Được làm với (đề cập đến chỉ một trong số nhiều chất liệu làm nên vật)
This soup tastes good because it was made with a lot of spices.
Phân biệt thêm về cách dùng marry và divorce trong 2 thể: chủ động và bị động. Khi không có tân ngữ thì người Anh ưa dùng get maried và get divorced trong dạng informal English.
Lulu and Joe got married last week. (informal)
Lulu and Joe married last week. (formal)
After 3 very unhappy years they got divorced. (informal)
After 3 very unhappy years they divorced. (formal)
Sau marry và divorce là một tân ngữ trực tiếp thì không có giới từ: To mary / divorce smb
She married a builder.
Andrew is going to divorce Carola
To be/ get married/ to smb (giới từ “to” là bắt buộc)
She got married to her childhood sweet heart.
He has been married to Louisa for 16 years and he still doesn’t understand her.
Câu 1 : Hãy nêu những cấu trúc và các dạng bài tập ở lớp 6
1.1 Let's + bare infinitive
Ex:
- Let's go to the cinema tonight.
- Let's help her with her housework.
1.2 What about/How about + V_ing....?
Ex:
- What about going to the cinema tonight?
- How about going to the cinema tonight?
1.3 Why don't we + bare infinitive...?
Ex:
- Why don't we go to the cinema tonight?
2. Hỏi giá
2.1 Hỏi giá với "How much...?"
How much + be + noun?
Ex: How much is this pen? (chiếc bút này giá bao nhiêu?)
It is one thousand dong.
How much are books? (Những quyển sách này giá bao nhiêu?)
They are fifty thousand dong.
2.2 Hỏi giá với động từ "COST" (trị giá)
How much + auxiliary verb + noun/pron + cost?
Note: auxiliary verb: trợ động từ
Ex: How much does this pen cost? (chiếc bút này giá bao nhiêu?)
It is/It costs one thousand dong.
How much do these bananas cost? (những quả chuối này giá bao nhiêu?)
They are/ They cost twenty thousand dong.
2.3 Hỏi giá với "What"
What + be + the price(s) of + noun?
Ex: What is the price of this pen?
What is the price of these bananas?
3. Từ định lượng (Partitives)
Đối với các danh từ không đếm được, khi thành lập số nhiều ta phải dùng các từ chỉ định lượng sau đây. Khi đó số lượng đếm là định lượng từ chứ không phải là danh từ.
Ví dụ: một lít nước (a little of water) thì đó là "một lít" chứ không phải là "một nước"
3.1 a bottle of : một chai
Ex: a bottle of cooking oil. (một chai dầu ăn)
a bottle of wine. (một chai rượu)
3.2 a packet of: một gói
Ex: a packet of tea. (một gói trà)
a packet of cigarettes. (một gói thuốc)
3.3 a box of: một hộp (hộp giấy, bìa)
Ex: a box of chocolates. (một hộp sô cô la)
a box of chalk. (một hộp phấn)
3.4 a kilo/gram/little of: một cân/gam/lít...
Ex: a kilo of beef. (một kilogam thịt bò)
a little of water. (một lít nước)
3.5 a dozen: một tá
Ex: a dozen eggs. (một tá trứng)
3.6 a can of: một lon, một hộp (hộp kim loại)
Ex: a can of peas. (một hộp đậu)
3.7 a bar of: một bánh, một thanh
Ex: a bar of soap. (một bánh xà phòng)
a bar of chocolates. (một thanh sô cô la)
3.8 a tube of: một túyp
Ex: a tube of toothpaste. (một túyp kem đánh răng).
4. Động từ khiếm khuyết: Can và Can't
4.1 Cách dùng (Uses)
"Can" có nhiều cách sử dụng, trong bài "Can" được dùng để chỉ ai đó có khả năng làm gì.
Ex: I can speak English.
He can swim.
4.2 Hình thức (forms)
Là động từ khiếm khuyết nên "Can" có chức năng giống như những động từ khiếm khuyết khác. (Xem thêm phần động từ khiếm khuyết).
a/- Ở dạng khẳng định:
S + can + bare inf...
Ex: He can drive a car.
They can do this work.
b/- Dạng phủ định, chúng ta thêm "Not" sau "Can". Viết đầy đủ là "Cannot", viết tắt là "Can't"
S + cannot/can't + bare inf..
Ex: He cannot/can't drive a car.
They cannot/can't do this work.
c/- Chúng ta đưa "Can" lên trước chủ ngữ để thành lập câu hỏi
Can + S + bare inf...?
Ex: Can he drive a car? - Yes, he can/No, he can't.
Can they do this work? - Yes, they can/ No, they can't.
5. Giới từ chỉ vị trí (Prepositions of place)
5.1 HERE: Ở đây, tại nơi này.
Ex: We live here.
5.2 THERE: đằng kia, nơi đó.
Ex: It's there, right in front of you.
5.3 INSIDE: ở trong, bên trong
Ex: The guest had to move inside when it started to rain.
5.4 OUTSIDE: ở ngoài, bên ngoài
Ex: Please wait outside.
5.5 UPSTAIRS: ở tầng trên, ở trên lầu, trên gác
Ex: I heard someone talking upstairs last night.
5.6 DOWNSTAIRS: ở tầng dưới, dưới lầu
Ex: They're waiting for us downstairs.
5.7 AT : tại, ở
Ex: We learn English at school.
5.8 AROUND: xung quanh
Ex: There is a garden around my house.
5.9 BEFORE: trước, ở phía trước
Ex: My school is before the park.
5.10 BEHIND: ở phía sau
Ex: The dog is behind the table
5.11 BESIDE: bên cạnh
Ex: The bookstore is beside the drugstore
5.12 BETWEEN...AND: ở giữa...và...
Ex: The police station is between the bookstore and the toystore
5.13 UNDER: ở dưới
Ex: The cat is under the table
5.14 IN FRONT OF: phía trước
Ex: The post office is in front of the lake.
5.15 NEAR: gần
Ex: I live near a river.
5.16 NEXT TO: bên cạnh
Ex: The bank is next to the post office
5.17 OPPOSITE: đối diện
Ex: The bakery is opposite the bookstore
5.18 TO THE LEFT/RIGHT: bên trái/ phải
Ex: There is a well to the left of my house.
There is a flower garden to the right of my house.
6. Giới từ chỉ thời gian (Preposition of time)
6.1 In + tháng/năm/tháng, năm
Ex: In September in 1979 in September 1979
6.2 In + the morning/afternoon/evening (vào buổi sáng/chiều/tối)
Ex: I usually get up at 6 in the morning.
We often watch TV in the evening.
6.3 On + thứ/ ngày tháng/ ngày tháng năm
Ex: on Monday On September 14th on September 14, 1979
6.4 At + một điểm thời gian cụ thể
Ex: at 6 o'clock. She often goes to bed at 11 p.m
6.5 After/before + thời gian
Ex: After 5 o'clock Before 8 a.m
6.6 Between + thời gian + and + thời gian
Ex: I'll wait for you there between 7 p.m and 11 p.m
7. Đại từ sở hữu (Possessive pronouns)
7.1 Các đại từ sở hữu
7.2 Cách dùng
Các đại từ sở hữu được dùng để thay thế cho tính từ sở hữu và danh từ khi chúng ta không muốn nhắc lại danh từ đó.
Ex: This is my house and that's hers. (hers = her house)
Your pen is blue. Mine is red. (Mine = my pen)
8. Sở hữu với danh từ (possessive case)
Ngoài cách nói sở hữu dùng tính từ sở hữu ra chúng ta còn gặp dạng sở hữu với danh từ. Ví dụ muốn nói: chiếc cặp của Hoa, cái thước của Lan, chúng ta sẽ sử dụng cách sở hữu với danh từ.
8.1 Thêm ('s) vào sau danh từ thứ nhất không tận cùng là "S"
Ex: the teacher's book. (quyển sách của một giáo viên)
Mr. Tuan's house. (ngôi nhà của ông Tuấn)
The children's school. (trường học của bọn trẻ)
8.2 Nếu danh từ thứ nhất tận cùng là "S" thì chỉ cần thêm dấu (').
Ex: the teachers' book. (quyển sách của những giáo viên)
My boss' car. (chiếc xe hơi của ông chủ tôi)
The girls' schoolbags. (những chiếc cặp sách của những cô gái)
8.3 Đối với danh từ chỉ vật chúng ta thường dùng cách sở hữu với "OF"
Ex: the leg of the table. (chân bàn
The end of the story. (phần cuối của câu chuyện)
9. Tính từ sở hữu (Possessive adjectives)
9.1 Cách dùng (uses): Tính từ sở hữu được dùng để chỉ sự sở hữu của một người hay một vật về một vật nào đó. Tính từ sở hữu luôn luôn có danh từ theo sau.
Ex: my pen (bút của tôi), her house (nhà của cô ấy)
9.2 Bảng các tính từ sở hữu tương đương với các đại từ nhân xưng.
9.3 Một số ví dụ:
- This is my pen. (Đây là bút của tôi)
- His house is very nice. (Nhà của anh ấy rất đẹp)
- My name is Hoa. What is her name? (Tên tôi là Hoa. Tên của cô ấy là gì?)
- What is your father's job? (Nghề nghiệp của bố bạn là gì?/ Bố bạn làm nghề gì?)
10. There + be... (có)
Chúng ta dùng "there + be" để chỉ sự hiện hữu của một người hay một vật nào đó. Nếu danh từ theo sau động từ "tobe" ở số ít hoặc danh từ không đếm được thì động từ "tobe" ở số ít. Nếu danh từ theo sau là danh từ đếm được số nhiều thì động từ "tobe" ở số nhiều.
10.1 There + is/was/has been + singular noun/uncountable noun
Ex:
- There is a book on the table.
- There is some water in the glass.tables in the livingroom.
- There was a car here yesterday.
10.2 There + are/were/have been + plural noun
Ex:
- There are some books on the table
- There are two tables, a television and a radio in the livingroom.
10.3 Ở dạng phủ định ta thêm "not" sau động từ "to be": There + be + not + noun
Ex:
- There isn't a book on the table.
- There aren't some books on the table
10.4 Ở dạng câu nghi vấn (câu hỏi) chúng ta đưa động từ "tobe" lên trước "there". Câu trả lời là Yes, there + be / No, there + be not.
Ex:
- Is there a book on the table? – Yes, there is./ No, there isn't
- Is there some water in the glass? – Yes, there is/ No, there isn't
- Are there some books on the table? – Yes, there are/ No, there aren't.
11. "Be going to"
11.1 Cách dùng (Use): "Be going to" được dùng để diễn tả một hành động xảy ra ở tương lai có sự sắp đặt hoặc lên kế hoạch từ trước.
11.2 Hình thức (Forms):
a. Câu khẳng định (Affirmative):
S + be + going to + V....
Ex: I am going to Hue tomorrow.
She is going to Ha Noi this evening.
We are going to the theater tonight.
b. Câu phủ định (Negative): S + be not + going to + V...
Ex: I am not going to Hue tomorrow.
She isn't going to Ha Noi this evening.
We aren't going to the theater tonight.
c. Câu nghi vấn (Interrogative):
Be + S + going to + V...?
Yes, S + be/ No, S + be not
Ex: Are you going to watch TV tonight?
Yes, I am/ No, I am not
Is he going to play soccer tomorrow afternoon?
Yes, he is/ No, he isn't
Câu 2 : Hãy nêu những cấu trúc và các dạng bài tập ở lớp 7
1. Từ chỉ số lượng:
- a lot of + N đếm được và không đếm được
- lots of + N đếm được và không đếm được
- many + N danh từ đếm được số nhiều
- much + N không đếm được
Ex: She has lots of / many books.
There is a lot of / much water in the glass.
2. Câu so sánh:
a. So sánh hơn:
- Tính từ ngắn: S + be + adj + er + than ..... I am taller than Tuan.
- Tính từ dài: S + be + more + adj + than .... My school is more beautiful than your school.
b. So sánh nhất:
- Tính từ ngắn: S + be + the + adj + est ..... He is the tallest in his class.
- Tính từ dài: S + be + the most + adj .... My school is the most beautiful.
c. Một số từ so sánh bất qui tắc:
- good / well better the best
- bad worse the worst
3. Từ nghi vấn:
- what: cái gì
- where: ở đâu
- who: ai
- why: tại sao
- when: khi nào
- how: như thế nào
- how much: giá bao nhiêu
- how often: hỏi tần suất
- how long: bao lâu
- how far: bao xa
- what time: mấy giờ
- how much + N: không đếm được có bao nhiêu
- how many + N: đếm được số nhiều có bao nhiêu
My favorite singer is SƠN TÙNG,his hair is yellow,hi is very handsome.His new song is Nơi này có anh,very nice.i love Sơn Tùng
Passive Voice (Câu Bị Động)
1. Giới thiệu chung câu bị động
Câu bị động là loại câu được sử dụng khi chúng ta muốn nhấn mạnh vào bản thân một hành động, chủ thể thực hiện hành động hay tác nhân gây ra hành động đó không quá quan trọng.
Cấu trúc
Câu chủ động
S1
V
O
Câu bị động
S2
TO BE
PII
Khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, chú ý những điểm sau:
· Tân ngữ trong câu chủ động (O) => chủ ngữ trong câu bị động (S2)
· Động từ trong câu bị động luôn ở dạng: TO BE + PII (TO BE chia theo chủ ngữ mới của câu bị động cho hợp ngôi/thời)
· Chủ ngữ trong câu chủ động => đưa ra phía sau động từ và thêm 'by' phía trước (hoặc có thể lược bỏ đi)·
Ví dụ:
- They planted a tree in the garden. (Họ đã trồng một cái cây ở trong vườn.)
S1 V O
è A tree was planted in the garden (by them). (Một cái cây được trồng ở trong vườn (bởi họ).)
S2 be V (PII)
Lưu ý:
- Nếu S trong câu chủ động là: they, people, everyone, someone, anyone, etc => được bỏ đi trong câu bị động
Ví dụ:
- Someone stole my motorbike last night. (Ai đó lấy trộm xe máy của tôi đêm qua.)
=> My motorbike was stolen last night. (Xe máy của tôi đã bị lấy trộm đêm qua.)
- Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng 'by', nhưng gián tiếp gây ra hành động thì dùng 'with'
Ví dụ:
- The bird was shot by the hunter. (Con chim bị bắn bởi người thợ săn.)
- The bird was shot with a gun. (Con chim bị bắn bởi một khẩu súng)
2. Bảng chia câu chủ động sang câu bị động ở các thì
Thì
Chủ động
Bị động
Hiện tại đơn
S + V(s/es) + O
S + am/is/are + P2
Hiện tại tiếp diễn
S + am/is/are + V-ing + O
S + am/is/are + being + P2
Hiện tại hoàn thành
S + have/has + P2 + O
S + have/has + been + P2
Quá khứ đơn
S + V(ed/Ps) + O
S + was/were + P2
Quá khứ tiếp diễn
S + was/were + V-ing + O
S + was/were + being + P2
Quá khứ hoàn thành
S + had + P2 + O
S + had + been + P2
Tương lai đơn
S + will + V-infi + O
S + will + be + P2
Tương lai hoàn thành
S + will + have + P2 + O
S + will + have + been + P2
Tương lai gần
S + am/is/are going to + V-infi + O
S + am/is/are going to + be + P2
Động từ khuyết thiếu
S + ĐTKT + V-infi + O
S + ĐTKT + be + P2
3. Bị động ở dạng câu hỏi
3.1. Câu hỏi Yes/No
B1: Chuyển từ câu hỏi sang câu khẳng định
Did Mary take my purse? (Có phải Mary đã lấy cái ví của tôi không?)
àMary took my purse. (Mary đã lấy cái ví của tôi.)
B2: Chuyển câu khẳng định trên sang câu bị động
My purse was taken by Mary. (Cái ví của tôi đã bị lấy bởi Mary.)
B3: Chuyển câu bị động trên về dạng nghi vấn bằng cách chuyển trợ động từ lên trước chủ ngữ.
Was my purse taken by Mary? (Có phải cái ví của tôi đã bị lấy bởi Mary không?)
Ví dụ:
- Is Mary going to take my purse? (Mary sẽ lấy cái ví của tôi chứ?)
àMary is going to take my purse. (Mary sẽ lấy cái ví của tôi.)
àMy purse is going to be taken by Mary. (Cái ví của tôi sẽ được lấy bởi Mary.)
àIs my purse going to be taken by Mary? (Có phải cái ví của tôi sẽ được lấy bởi Mary?)
3.2. Câu hỏi có từ để hỏi Wh-question
B1. Chuyển từ câu hỏi sang câu khẳng định
What did Mary take? (Mary lấy cái gì thế?)
àMary took what. (Mary lấy cái gì.)
B2. Chuyển câu khẳng định trên sang bị động
What was taken by Mary. (Cái gì được lấy bởi Mary.)
B3. Chuyển câu bị động thành câu hỏi, lúc này giữ nguyên vị trí vì What đã là chủ ngữ trong câu
What was taken by Mary? (Cái gì được lấy bởi Mary?)
Ví dụ:
Who took Mary to school? (Ai đã đưa Mary đến trường?)
à Mary was taken to school by who. (Mary được đưa đến trường bởi ai.)
à Who was Mary taken to school by?/ By whom was Mary taken to school?
(Mary được ai đưa đến trường?)
4. Các dạng đặc biệt của câu bị động
4.1. Bị động với những động từ có 2 tân ngữ
Một số đông từ được theo sau nó bởi hai tân ngữ như: give (đưa), lend (cho mượn), send (gửi), show (chỉ), buy(mua), make (làm), get (cho), … thì ta sẽ có 2 câu bị động.
Ví dụ:
I gave him an apple. (Tôi đã cho anh ấy một quả táo.)
O1 O2
à An apple was given to him. (Một quả táo đã được trao cho anh ta.)
à He was given an apple by me. (Anh ta đã được tôi trao cho một quả táo)
+ Lưu ý: Khi dùng câu bị động loại này, ta phải thêm giới từ ‘to’ hoặc ‘for’ trước tân ngữ chỉ người
- Dùng ‘to’ khi các động từ là: give, lend, send, show, ….
Ví dụ:
John will give me this book. (John sẽ đưa tôi cuốn sách này.)
àThis book will be given to me by John. (Cuốn sách này sẽ được đưa cho tôi bởi John.)
- Dùng ‘for’ khi các động từ là: buy, make, get, …..
Ví dụ:
He bought her a rose. (Anh ấy mua cho cô ấy một bông hoa hồng.)
àA rose was bought for her. (Một bông hoa hồng sẽ được mua cho cô ấy.)
4.2. Bị động với các động từ chỉ quan điểm, ý kiến
Một số động từ chỉ quan điểm ý kiến thông dụng là: think/say/suppose/believe/consider/report…(nghĩ rằng/nói rằng/cho rằng/tin rằng/xem xét rằng/thông báo rằng….)
Cấu trúc
Chủ động
S1 + think/believe... + that + S2 + V2
Bị động
It is thought/believed …. + that + S2 + V2
S2 + to be + thought/believed + to V2 (1)
to have PII (của V2) (2)
be + V-ing (của V2) (3)
Chú thích:
(1) Khi V2 trong câu chủ động ở hiện tại đơn hoặc tương lai đơn
Ví dụ:
People believe that 13 is an unlucky number. (Mọi người tin rằng 13 là con số không may mắn.)
à It is believed that 13 is an unlucky number.
à13 is believed to be an unlucky number.
(13 được tin là một con số không may mắn.)
(2) Khi V2 trong câu chủ động ở hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn hoặc quá khứ hoàn thành
Ví dụ:
People think he stole his mother’s money. (Mọi người nghĩ anh ta lấy cắp tiền của mẹ anh ta.)
à It is thought that he stole his mother’s money.
àHe is thought to have stolen his mother’s money.
(Anh ta được nghĩ rằng đã lấy cắp tiền của mẹ anh ta.)
(3) Khi V2 trong câu chủ động ở hiện tại tiếp diễn, quá khứ tiếp diễn
Ví dụ:
Everybody thinks that he is living in the US now. (Mọi người nghĩ rằng hiện giờ anh ta đang sống ở Mỹ.)
à It is thought that he is living in the US now.
à He is thought to be living in the US now.
(Anh ta được cho là hiện đang sống ở Mỹ.)
4.3. Câu mệnh lệnh ở bị động
Cấu trúc
Chủ động
V + O
Bị động
Let + O + be + PII
S + should/must + be + PII
Ví dụ:
- Clean the house! (Dọn nhà đi)
à Let the house be cleaned. (Ngôi nhà này nên được dọn dẹp.)
= The house should be cleaned. (Ngôi nhà này nên được dọn dẹp.)
- Don’t throw books away! (Đừng có vứt sách đi!)
à Let not books be thrown away. (Sách không được phép vứt đi.)
= Don't let books be thrown away. (Đừng để sách bị vứt đi.)
= Books mustn’t be thrown away. (Sách không được phép vứt đi.)
4.4. Bị động với các động từ ‘have/get’
Cấu trúc
Chủ động
Have + Sb + V+ St
Get + Sb + to V + St
Bị động
Have/Get + St + PII
Chú thích: Sb là dạng viết tắt của ‘somebody’ nghĩa là ‘ai đó’; St là dạng viết tắt của ‘something’ nghĩa là ‘cái gì đó’. Trong cấu trúc trên có thể hiểu ‘have sb V st’ hoặc ‘get sb to V st’ là ‘bảo/nhờ ai đó làm gì’
Ví dụ:
- She has me write this letter. (Cô ấy nhờ tôi viết lá thư này.)
à She has this letter written by me. (Lá thư này được cô ấy nhờ tôi viết.)
- My father gets me to read this newspaper. (Bố tôi nhờ tôi đọc tờ báo này.)
à My father gets newspaper read by me. (Tờ báo này được bố tôi nhờ tôi đọc.)
4.5. Bị động với các động từ chỉ giác quan
Các động từ giác quan là các động từ chỉ nhận thức của con người như: see (nhìn), hear (nghe), watch (xem), look (nhìn), noe (nhận thấy), ….
Trong những cấu trúc sau đây, những động từ này được gọi là gọi ‘Vp’
4.5.1. Cấu trúc: S + Vp + Sb + Ving. (nhìn/xem/nghe… ai đó đang làm gì)
Ai đó chứng kiến người khác làm gì và chỉ thấy 1 phần của hành động hoặc 1 hành động đang diễn ra bị 1 hành động khác xen vào.
Chủ động
S + Vp + Sb + V-ing
Bị động
S(sb) + to be + PII (of Vp) + V-ing
Ví dụ:
- He watched them playing football. (Anh ta nhìn thấy họ đang đá bóng.)
àThey were watched playing football. (Họ được nhìn thấy đang đá bóng.)
4.5.2. Cấu trúc : S + Vp + Sb + V. (nhìn/xem/nghe ai đó làm gì)
Ai đó chứng kiến người khác làm gì từ đầu đến cuối.
Chủ động
S + Vp + Sb + V
Bị động
S(sb) + to be + PII (of Vp) + to + V
Ví dụ:
- I heard her cry. (Tôi nghe thấy cô ấy khóc.)
à She was heard to cry. (Cô ấy được nghe thấy là đã khóc.)
4.6. Bị động với cấu trúc câu ‘It’s one’s duty to V’
Cấu trúc
Chủ động
It’s one’s duty + to + V
(nhiệm vụ của ai để làm gì)
Bị động
S + to be + supposed + to + V
Ví dụ:
- It is your duty to make tea. (Nhiệm vụ của bạn là pha trà.)
à You are supposed to make tea. (Nhiệm vụ của bạn là pha trà.)
- It was their duty to study Chinese. (Nhiệm vụ của họ là học tiếng Trung.)
à They were supposed to study Chinese. (Nhiệm vụ của họ là học tiếng Trung.)
4.7. Bị động với cấu trúc câu ‘It’s impossible to V’
Cấu trúc
Chủ động
It’s impossible + to + V + St
(Không thể làm gì)
Bị động
S + can’t + be + PII
Ví dụ:
- It is impossible to turn on the TV. (Nó thật là không thể để bật cái ti vi này lên.)
à The TV can’t be turned on. (Cái ti vi không thể bật lên được.)
4.8. Bị động với cấu trúc câu ‘It’s necessary to V’
Cấu trúc
Chủ động
It is necessary + to + V st
(Cần thiết để làm gì)
Bị động
S + should/must + be + PII
Ví dụ:
- It is necessary to finish this project on time. (Nó rất cần thiết để hoàn thành cái dự án này đúng giờ.)
à This project should/must be finished on time. (Cái dự án này nên được/phải được hoàn thành đúng thời hạn.)
4.9. Bị động với động từ ‘need’ (cần)
Cấu trúc
Chủ động
Need + to + V
Bị động
Need + V-ing/ to be + PII
Ví dụ:
- This exercise needs to be done/ doing. (Bài tập này cần được hoàn thành.)
- Your hair needs to be cut/ cutting. (Tóc của bạn cần được cắt.)
P/s Anime roman mới có nhân vật đẹp nhất thôi