Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa hoc,nguyên tố Pb (chì) và sắt(Fe) cùng thuôc về nhóm kim loại nhưng khối lượng nguyên tử của chì lại lớn hơn sắt,vì vậy chì sẽ nặng sắt nếu cùng 1 đơn vị đo.
- Lần thứ nhất: đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì.
- Lần cân thứ hai: lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+ Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+ Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì là đĩa cân thấp hơn do chì nặng hơn sắt.
bạn xét xem khối lượng riêng của cái nào nhỏ hơn thì cái đó có thể tích lớn hơn
=> cái có thể tích lớn hơn thì nước dâng lên nhiều hơn
Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).
Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.
TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.
~ Hok tốt nhé bạn ~
Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)
Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.
Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)
Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.
Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).
Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.
TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.
Tại sao nói: sắt nặng hơn nhôm?
A. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm.
B. Vì khối lượng (trọng lượng) của sắt lớn hơn khối lượng (trọng lượng) của nhôm.
C. Vì khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của nhôm.
D. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm.
Tại sao nói: sắt nặng hơn nhôm?
A. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm.
B. Vì khối lượng (trọng lượng) của sắt lớn hơn khối lượng (trọng lượng) của nhôm.
C. Vì khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của nhôm.
D. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm.
Khối lượng riêng của sắt là :7800kg/m^3
Khối lượng riêng của nhôm là : 2700 kg/m^3
Khối lượng riêng của chỉ là : 11300kg/m^3
Ta có : D=m trên V
Mà V của các hòn bi đều bằng nhau nên hòn bi nào có m nặng nhất thì sẽ có trọng lượng riêng lớn nhất và ngược lại
Vậy Khối lượng riêng của hòn bi 1 là nặng nhất nên nó bằng chì
Khối lượng riêng của hòn bi thứ 2 là nặng nhì nên làm bằng sắt
Khối lượng riêng của hòn bi thứ 3 là nhẹ nhất nên làm bằng nhôm
Chúc bạn học tốt!!!
Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học,nguyên tố Pb(chì) và sắt (Fe) cùng thuộc về nhóm kim loại nhưng khối lượng nguyên tử của chì lại lớn hơn sắt. Vậy chì nặng hơn sắt.
ko phai chung minh nhu vay dau Hoang Thi Ngoc Anh ,phai chung minh bang cong thuc nhe