K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2015

Q=(mt-ms).931 MeV= -1.21 MeV

mà Q=Ks-Kt >> -1.21=Kp+Kx-4 >> Kp+Kx=2.79

>> 1/2MxVx+1/2MpVp=2.79 

mà Vp=Vx >> 1/2Vp(Mp+Mx)=2.79 >> Vp=0.5.10^7m/s >> Kp=0.1306MeV

 

9 tháng 11 2017

Đáp án D

14 tháng 12 2019

20 tháng 12 2017

30 tháng 9 2017

Đáp án A

Ta có phương trình phản ứng  α ( H 2 4 e ) + N 7 14 → p 1 1 + O 8 17 ( X )

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có  p α = p p + p o

Vì sau va chạm, hai hạt nhân có cùng vận tốc nên p p  và p o  có cùng hướng và độ lớn thỏa  p p p o = m p m o

Như vậy có thể viết biểu thức vectơ dưới dạng:

Chú ý cần đổi KP từ đơn vị MeV về J để áp dụng công thức động năng để tính ra vận tốc của hai hạt.

K p = 1 2 m p v 2 ⇒ v = 2 K p m p  Thay số vào ta có v xấp xỉ 30,9.105 (m/s)

8 tháng 4 2016

\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

Phản ứng tỏa năng lượng nên \(W_{tỏa} = (m_t-m_s)c^2 = 2K_{He}-(K_p+K_{Li})\)

=>  \( 2K_{He} = (m_p+m_{Li}-2m_{He})c^2+ K_p\) (do Li đứng yên nên KLi = 0)

=> \(K_{He} = 9,6 MeV = 9,6.10^6.1,6.10^{-19}J.\)

=> \(v = \sqrt{\frac{2K_{He}}{m_{He}}} = \sqrt{\frac{2.9,6.10^6.1,6.10^{-19}}{4,0015.1,66.10^{-27}}} = 21505282,4 m/s.\)

31 tháng 10 2017

29 tháng 11 2018

18 tháng 8 2018