Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.
TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.
Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.
PTPU:
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)
Vậy MO là CaO
TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH
Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.
PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)
0,1 0,05 0,05
Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)
TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.
PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.
b. X1 là CaO thì X2 là \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
(khác bài ra 7,6 g) loại.
X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2
\(n_{BaCl_2}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KCl\)
\(0.1.............0.1.........................0.2\)
\(V_{dd_{K_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{1}=0.1\left(l\right)\)
\(V_{dd}=0.2+0.1=0.3\left(l\right)\)
\(C_{M_{KCl}}=\dfrac{0.2}{0.3}=0.67\left(M\right)\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{BaCl_2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4--->BaSO_4\downarrow+2KCl\)
Theo PT: \(n_{K_2SO_4}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{dd_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(lít\right)\)
b. Theo PT: \(n_{KCl}=2.n_{BaCl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(V_{dd_{KCl}}=V_{dd_{BaCl_2}}=0,1\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
____0,1______0,2_____0,1____0,1 (mol)
a, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,15\left(mol\right)\\ Ba\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2CO_2+2H_2O\\ Ba\left(HCO_3\right)_2\left(còn\right)+2HCl\rightarrow BaCl_2+2CO_2+2H_2O\\ n_{CO_2}=0,1.2+0,05.2=0,3\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ n_{BaSO_4}=0,1\left(mol\right)\\ m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,1=23,3\left(g\right)\\ ChọnA\)
nHCl = 0,5.1,4 = 0,7 (mol) ; nH2SO4 = 0,5.0,5 = 0,25 (mol) => nSO42- = nH2SO4 = 0,25 (mol)
∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,7 + 2.0,25 = 1,2 (mol)
nNaOH = 2V (mol) ; nBa(OH)2 = 4V (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 2V + 2.4V = 10V (mol)
Các PTHH xảy ra:
H+ + OH- → H2O (1)
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ (2)
Khi cho Zn vào dd C thấy có khí H2 thoát ra => có 2 trường hợp có thể xảy ra. Zn có thể bị hòa tan bởi dung dịch axit hoặc bazo
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
TH1: dd C có chứa H+ dư => phản ứng (1) OH- phản ứng hết
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ (3)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> nH+ (1) = ∑ nH+ - nH+ dư = 1,2 – 0,3 = 0,9 (mol)
Theo (1): ∑nOH- = nH+ (1) = 0,9 = 10V => V = 0,09 (lít)
nBa(OH)2 = 4.0,09 = 0,36 => nBa2+ = nBa(OH)2 = 0,36 (mol) > nSO42-
Từ PTHH (2) => nBaSO4 = nSO42- = 0,25 (mol) => mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25(g)
TH2: dd C có chứa OH- dư => phản ứng (1) H+ phản ứng hết
Zn + 2OH- → ZnO22- + H2↑ (4)
0,3 ← 0,15 (mol)
=> ∑ nOH- = nOH-(1) + nOH- (4) = 1,2 + 0,3 = 1,5 (mol)
=> 10V = 1,5
=> V = 0,15 (lít)
=> nBa(OH)2 = 0,15. 4 = 0,6 (mol)
=> nBa2+ = 0,6 (mol) > nSO42- = 0,25 (mol)
=> mBaSO4 = 0,25.233 = 58,25 (g)
Đáp án: A
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
Bài1. Dãy các oxit nào dưới đây tác dụng được với H2SO4 loãng?
A. FeO,Na2O,NO2
B. CaO,MgO,P2O5
C. K2O, FeO, CaO
D. SO2,BaO, Al2O3
Bài2. Trộn hai dung dịch nào sau đây với nhau sẽ có kết tủa xuất hiện?
A. Ba(NO3)2 và NaCl
B. K2SO4 và AlCl3
C. KCl và AgNO3
D.CuCl2 và ZnSO4
Bài3. Nung 100g CaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 44,8g CaO. Hiệu suất phản ứng đạt bao nhiêu phần trăm?
A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%
Bài4. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là?
A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Bài5. Muốn nhận biết dung dịch Na2SO4 người ta dùng chất nào dưới đây làm thuốc thử?
A. HCl B. NaCl C. K2SO4 D. Ba(OH)2
Bài6. Trộn 200ml dung dịch NaOH 1M với 300ml dung dịch NaOH 0,5M thì thu được dung dịch mới có nồng độ mol là?
A. 0,5 M B. 1,5M C. 1M D. 0,7M.