Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lần sâu đừng đăng câu hỏi linh tinh như này nhé ,sẽ bị thầy cô trên o;m trừ điểm đó ,nhưng mình cũng đang rảnh kb nha
1. Số hữu tỉ là gì?
Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.
Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Tính chất của số hữu tỉ là:
- Nhân số hữu tỉ có dạng a/b * c/d = a.c/ b.d
- Chia số hữu tỉ có dạng a/ b : c/d = a.d/ b.c
Ví dụ:
Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12
2. Số thực là gì?
Số thực là tập hợp bao gồm số dương(1,2,3), số 0, số âm(-1,-2,-3), số hữu tỉ (42, -23/45), số vô tỉ (số pi, số √ 2)
Nói một cách đơn giản hơn thì số thực là tập hợp các số hữu tỉ và vô tỉ.
Tóm lại, số thực là số được định nghĩa từ các thành phần của chính nó. Số thực có thể là số đại số hoặc số siêu việt. Tập hợp số thực được đặt làm đối trọng với tập hợp số phức.
Số thực có thể được xem là các điểm nằm trên một trục số dài vô hạn.
Tập hợp số thực kí hiệu là R
Tính chất của số thực là tính chất của những tập hợp số thành phần của nó. Như là tập hợp của số hữu tỉ (bao gồm số nguyên và số thập phân): 1;-1;0,1;21,2323232323... (số thập phân vô hạn tuần hoàn) và số vô tỉ (số thập phân vô hạn không tuần hoàn): số pi (3,141592...),căn hai (1,414214...).
\(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{264}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}-\dfrac{11}{8}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}\right)}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}-\dfrac{11}{8}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{11}{8}\)
\(=\dfrac{3}{8}-\dfrac{11}{8}\)
\(=1\)
tui đây ko cần
mà là shinichi chứ ko phải là shi nit chi đâu nha
Không cần