Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề => ở TN1 NaOH hết, Al2(SO4)3 dư sau phản ứng.
Ở TN2 khi tác dụng với NaOH, kết tủa dâng đến cực đại rồi tan ra 1 phần.
nNaOH = 0,6 (mol)
TN1: Al2(SO4)3 + 6NaOH ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
................................0,6.................0,2
nNaOH = 0,6 (mol)
=> nAl(OH)3 = 0,2 (mol)
=> m = 15,6 (g)
TN2: Al2(SO4)3 + 6NaOH ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
...........a.....................6a..................2a
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
0,2 - 2a........0,2 - 2a ...............................
nNaOH = 0,9 (mol)
=> 6a + 0,2 - 2a = 0,9
=> a = 0,175 (mol)
Vậy a = 0,175 mol; m = 15,6 gam.
1) \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,03<----------------------0,01
=> nNaOH min = 0,03 (mol)
=> \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
2) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: \(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,45<------0,075-------------------------->0,15
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
0,05<----0,05
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1<-------0,05
=> nNaOH max = 0,5 (mol)
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
3)
\(n_{KOH\left(1\right)}=0,15.1,2=0,18\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(1\right)}=\dfrac{4,68}{78}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,1.x\left(mol\right)\)
Do khi cho KOH tác dụng với dd Y xuất hiện kết tủa
=> Trong Y chứa AlCl3 dư
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
0,18---->0,06----------------->0,06
\(n_{KOH\left(2\right)}=0,175.1,2=0,21\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(2\right)}=\dfrac{2,34}{78}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\)
(0,3x-0,18)<--(0,1x-0,06)------->(0,1x-0,06)
\(KOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow KAlO_2+2H_2O\)
(0,1x-0,09)<-(0,1x-0,09)
=> \(\left(0,3x-0,18\right)+\left(0,1x-0,09\right)=0,21\)
=> x = 1,2
nNaOH= 0,42(mol) ; nAl2(SO4)3= 0,04(mol); nFe2(SO4)3= 0,02(mol).
PTHH:
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Trước phản ứng: 0,42 0,02
Phản ứng: 0,12 0,02 0,04 0,06
Sau phản ứng: 0,3 0 0,04 0,06
6NaOH + Al2(SO4)3-> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
Trước phản ứng: 0,3 0,04
Phản ứng: 0,24 0,04 0,12 0,08
Sau phản ứng: 0,06 0 0,12 0,08
NaOH + Al(OH)3-> NaAlO2 + 2H2O
Trước phản ứng: 0,06 0,08
Phản ứng: 0,06 0,06 0,06 0,12
Sau phản ứng: 0 0,02 0,06 0,12
m= mFe(OH)3 + mAl(OH)3= 107.0,04 + 78.0,02= 5,84 (g)
B: 0,18 mol Na2SO4; 0,06 mol NaAlO2.
500ml=0,5 l
Cm Na2SO4= 0,18/0,5=0,36(M)
Cm NaAlO2 = 0,06/0,5= 0,12(M)
400 ml dd E gồm AlCl3 xM và Al2(SO4)3 yM + 0,612 mol NaOH → 0,108 mol Al(OH)3.
400 ml E + BaCl2 dư → 0,144 mol ↓BaSO4.
=> n BaSO4 = 3y = 0,144 → y = 0,048 (*).
Ở TN1:
nAl(OH)3 = nAl3+ - (nOH- - 3nAl3+)
= 4nAl3+ - nOH-
= 4(x + 2y) - 0,612 = 0,108 (**)
Từ (*), (**) => x = 0,084.
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Ta có: \(n_{NaOH\left(p/ứ\right)}=6n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+6n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=6\cdot\left(\dfrac{8}{400}+\dfrac{13,68}{342}\right)=0,36\left(mol\right)\)
Mà \(\Sigma n_{NaOH}=\dfrac{16,8}{40}=0,42\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(OH\right)_3}=2n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,08\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=0,04\cdot3+0,02\cdot3=0,18\left(mol\right)\\n_{NaAlO_2}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,18}{0,5}=0,36\left(M\right)\\C_{M_{NaAlO_2}}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3.42}{342}=0.01\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0.78}{78}=0.01\left(mol\right)\)
TH1 : Al2(SO4)3 , kết tủa không bị hòa tan
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(0.03.....................................0.01\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.03}{0.05}=0.6\left(M\right)\)
TH2 : Kết tủa bị hòa tan 1 phần.
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(0.06..............0.01..................0.02\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(0.02-0.01.......0.01\)
\(n_{NaOH}=0.06+0.01=0.07\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.07}{0.05}=1.4\left(M\right)\)
Vì tính khử của Ba>Na
=> Ba(OH)2 tác dụng với Al2(SO4)3 trước
nBa(OH)2=0,2.0,5=0,1(mol) ; nNaOH=0,2.1=0,2(mol) ;
nAl2(SO4)3= 0,6.0,1=0,06(mol)
PTHH: 3 Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 -> 3 BaSO4 + 2 Al(OH)3
Ta có: 0,1/3 < 0,06/1
=> Al2(SO4)3 dư, Ba(OH)2 hết, tính theo nBa(OH)2.
=> nAl2(SO4)3 (dư)= 0,06 - 1/3 . 0,1= 2/75(mol)
PTHH: Al2(SO4)3 + 6 NaOH -> 3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3
Ta có: 2/75:1 < 0,2/6
=> NaOH dư, Al2(SO4)3 hết, tính theo nAl2(SO4)3
nNaOH(dư)= 0,2 - 6. 2/75= 0,04(mol)
nAl(OH)3= 2. 2/75 + 2/3 . 0,1=0,12(mol)
PTHH: NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2 H2O
Ta có: 0,04/1 < 0,12/1
=> Al(OH)3 dư
=> m(kết tủa)= mAl(OH)3 (dư) + mBaSO4= 0,08.78+ 233.0,1=29,54(g)
Chúc em học tốt!
Ta có nBa(OH)2 = 0,1 mol , nNaOH= 0,2mol , nAl2(SO4)3 = 0,06 mol.
⇒ nBaSO4 = 0,06.3 = 0,18 mol.
+ Ta có nAl3+ = 0,12 mol và nOH– = 0,4 mol.
⇒ nAl(OH)3 = 4nAl3+ – nOH– = 0,08 (mol)
⇒ m↓ = 0,18.233 + 0,08.78=48,18(g)
mình làm thế này, bn xem thử nhé:
A:V1 NaOH 1M
B:V2 H2SO4 0.5M
Từ TN1, ta thấy dd C td với Al2(SO4)3 thu dc kết tủa--> có NaOH trong dd C--> NaOH còn dư sau phản ứng--> H2SO4 tác dụng hết
--> Tính theo số mol H2SO4
nH2SO4=CM.V2=0.5V2(mol)
2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O
V2<------0.5V2-------->0.5V2----V2 (mol)
TN1: nAl2O3=0.06(mol)
6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4
0.36<-----0.06<-------------0.12 (mol)
2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O
0.12<-----------0.06 (mol)
==> nNaOH dư =0.36 (mol)
==> dd C gồm 2 chất:Na2SO4:0.5V2(mol) và NaOH dư=0.36(mol)
TN2:nBaSO4=0.15(mol)
Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+2NaCl
0.15<---------------------0.15 (mol)
==> có: 0.15=0.5V2==>V2=0.3(L)
nNaOH ban đầu= V2+nNaOH dư=0.3+0.36=0.66(mol)
==>V1=n/CM=0.66/1=0.66(M)
Cảm ơn vì câu trả lời của bạn!Nhưng bạn có thể cho mình hỏi nếu giải theo kiểu cua bạn thì 6,12gam chất rắn để làm gì
có: nNaOH TN1= 1,2. 0,5= 0,6( mol)
nNaOH TN2= 1,2. 0,75= 0,9( mol)
PTPU
6NaOH+ Al2(SO4)3\(\rightarrow\) 2Al(OH)3\(\downarrow\)+ 3Na2SO4 (1)
NaOH+ Al(OH)3\(\rightarrow\) NaAlO2+ 2H2O (2)
từ 2 TN trên ta thấy với cùng một số mol Al2(SO4)3 tác dụng lần lượt với 2 lượng NaOH khác nhau đều thu được m gam kết tủa\(\Rightarrow\) ở TN1 NaOH tác dụng hết với Al2(SO4)3, ở TN2 NaOH còn dư và tiếp tục tác dụng với Al(OH)3 mới tạo thành
\(\Rightarrow\) nAl(OH)3 kết tủa= \(\frac{1}{3}\)nNaOH TN1= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) m= 0,2. 78= 15,6( g)
xét TN2 có:
nNaOH pư(1)= 6a( mol)
nAl(OH)3 pư(1)= 2a( mol)
\(\Rightarrow\) nAl(OH)3 pư(2)= 2a- 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) nNaOH pư(2)= 2a- 0,2( mol)
theo giả thiết có:
nNaOH TN2= 6a+ 2a- 0,2
\(\Rightarrow\) 0,9= 8a- 0,2
\(\Rightarrow\) a= 0,1
a)
\(n_{NaOH}\)=0,5.1,2=0,6mol
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
0,1 0,6 0,3 0,2 (mol)
Sau phản ứng, thu được chất kêt tủa \(Al\left(OH\right)_3\)không tan
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Al\left(OH\right)_3}\)=0,2.78=15,6g
b)
\(n_{Al_2\left(SO4\right)_3}\)=0,1mol
\(n_{NaOH}\)=1,2.0.75=0,9mol
\(Al_2\left(SO4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)
bđ 0,1 0,9 0 0
pứ 0,1 0,6 0,3 0,2
spứ 0 0,3 0,3 0,2
Sau phản ứng, thu được chất kết tủa \(Al\left(OH\right)_3\)không tan
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Al\left(OH\right)_3}=0,2.78=15,6g\)