Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
-Đặt công thức: NaxSyOz
x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)
y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)
z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)
-CTHH: Na2SO4
Câu b này mình giải cách khác câu a:
nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)
nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2
-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n
-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1
-CTHH: C6H5NO2
b) CTHH: \(Fe_xS_yO_z\)
Ta có: \(\%Fe=\frac{56x}{152}.100\%=36,84\%\) => x = 1 (mol)
\(\%S=\frac{32y}{152}.100\%=21,05\%\) => y = 1(mol)
\(\%O=\frac{16z}{152}.100\%=42,11\%\) => z = 4 (mol)
=> CTHH: \(FeSO_4\)
bài 2
a) 39,32% + 25,54% + 28,07% = 92,92%
=> Sai đề
b) CTHH: FexSyOz
Ta có: %Fe=56x\152.100%=36,84% => x = 1 (mol)
%S=32y\152.100%=21,05%=> y = 1(mol)
%O=16z\152.100%=42,11% => z = 4 (mol)
=> CTHH: FeSO4
Bài tập 1:
a,
Ta có công thức là SxOy
\(32x+16=80\left(1\right)\)
\(\frac{M_{Sx}}{M_{Oy}}=\frac{\%_S}{\%_O}\)
\(\Leftrightarrow\frac{32x}{16y}=\frac{40}{60}\Rightarrow1920x-640y\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là SO3
b,
Ta có công thức là FexOy
\(56x+16y=160\left(1\right)\)
\(\frac{M_{Fex}}{M_{Oy}}=\frac{\%_{Fe}}{\%_O}\)
\(\Leftrightarrow\frac{56x}{16y}=\frac{70}{30}\Rightarrow1680x-1120y=0\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là Fe2O3
Câu 1: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe3O4 là:
A. 72,4%
B. 68,8%
C. 76%
D. 62,5%
Câu 2: Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 232 g/mol, thành phần phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%, còn lại là của O. Công thức hóa học của X là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe3O2.
D. Fe2O3.
Câu 3: Trong 1 mol phân tử FeCl3 có bao nhiêu gam nguyên tử clo?
A. 71,0 gam.
B. 35,5 gam.
C. 142,0 gam
D. 106,5 gam.
Câu 4: Có bao nhiêu mol nguyên tử O trong 1 mol phân tử N2O5?
A. 2 mol.
B. 4 mol.
C. 5 mol.
D. 3 mol.
Câu 5: Khối lượng của Fe trong 92,8 g Fe3O4 là
A. 25,6 g.
B. 67,2 g.
C. 80 g.
D. 10 g.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
\(m_{Fe}=\%Fe.M_X=28\%.400=112\left(g\right)\\ m_S=\%S.M_X=24\%.400=96\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_{Fe}-m_S=400-112-96=192\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
\(CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
. Al + Cl 2 → AlCl3
l. H 2 + CuO → Cu+H2o
n. Fe 3 O 4 + CO → Fe+ Co2
r. Zn+ HCl → ZnCl 2 + H2
t. Al + Fe 2 O 3 → Al 2O3+ Fe
s. Al + H 2 SO 4 → Al2(So4)3+ H2