Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của X là: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\%_O=100\%-72,41\%=27,59\%\)
\(\Rightarrow x:y=\dfrac{72,41\%}{56}:\dfrac{27,59\%}{16}=1,293:1,724\approx1:1\)
Vậy CTHH của X là: \(FeO\)
Vì công thức hóa học của sắt oxit không theo tỉ lệ giống nhau, trừ FeO nên không cần khối lượng mol
a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu= \(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
\(m_{Fe}=180.31,11\%=56\left(g\right)\\ m_N=180.15,56\%=28\left(g\right)\\ m_O=180-56-28=96\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\\ n_N=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{96}{16}=6\left(mol\right)\)
\(CTHH:Fe\left(NO_3\right)_2\)
(đề lỗi nên mik sửa Bari thành Sắt nhé chứ Bari nặng tới 137 g/mol)
a. %Na = 39,32%
đặt CTHH là ClxNay
\(\dfrac{35,5x}{60,68}=\dfrac{23y}{39,32}\)=\(\dfrac{58,5}{100}=0,585\)
x = \(\dfrac{0,585.60,68}{35,5}\)≃1
y= \(\dfrac{0,585.39,32}{23}\)≃1
=> CTHH là ClNa
b. %O = 45,3%
Đặt CTHH là NaxClyOz
\(\dfrac{23x}{43,4}=\dfrac{12y}{11,3}=\dfrac{16z}{45,3}=\dfrac{106}{100}=1,06\)
x = \(\dfrac{1,06.43,4}{23}=2\)
y = \(\dfrac{1,06.11,3}{12}=1\)
z = \(\dfrac{1,06.45,3}{16}=3\)
CTHH cần lập là Na2CO3
c. Đặt tên phân tử đó là A
\(\dfrac{M_A}{M_{H2}}=8,5\)
=> MA = 17 g/mol
Đặt CTHH là NxHy
\(\dfrac{14x}{82,35}=\dfrac{y}{17,65}=\dfrac{17}{100}=0,17\)
x = \(\dfrac{0,17.82,35}{14}=1\)
y = \(\dfrac{0,17.17,65}{1}=3\)
Vậy CTHH cần lập là NH3
a)
\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6O
b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)
mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)
mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)
mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)
c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023
Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023
Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023
Câu 1: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe3O4 là:
A. 72,4%
B. 68,8%
C. 76%
D. 62,5%
Câu 2: Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 232 g/mol, thành phần phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%, còn lại là của O. Công thức hóa học của X là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe3O2.
D. Fe2O3.
Câu 3: Trong 1 mol phân tử FeCl3 có bao nhiêu gam nguyên tử clo?
A. 71,0 gam.
B. 35,5 gam.
C. 142,0 gam
D. 106,5 gam.
Câu 4: Có bao nhiêu mol nguyên tử O trong 1 mol phân tử N2O5?
A. 2 mol.
B. 4 mol.
C. 5 mol.
D. 3 mol.
Câu 5: Khối lượng của Fe trong 92,8 g Fe3O4 là
A. 25,6 g.
B. 67,2 g.
C. 80 g.
D. 10 g.
A