K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

Bài tập 14 :

a, PTHH : \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

- Theo PTHH : \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

-> \(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,1.\left(64+16\right)=8\left(g\right)\)

a) PTHH: Cu + 1/2 O2 -to-> CuO

nCu= 6,4/64= 0,1(mol) => nCuO= nCu= 0,1(mol)

=> mCuO= 0,1. 80=8(g)

b) PTHH: Cu + 1/2 O2 -to-> CuO

nCu= 12,8/64= 0,2(mol)

nO2= 6,72/22,4= 0,3(mol)

Vì: 0,2/1 < 0,3/1 => O2 dư, Cu hết, tính theo nCu

=> nCuO= nCu= 0,2(mol)

=> mCuO= 0,2.80=16(g)

27 tháng 9 2021

lỗi ảnh ?

27 tháng 9 2021

2KMnO4-to>K2MnO2+MnO2+O2

2--------------------------------------1 mol

n KMnO4= 31,6\158=2 mol

=>VO2=1.22,4=22,4l

2Cu+O2-to>2CuO

          1----------2 mol

=>m CuO=2.80=160g

19 tháng 2 2021

\(n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)

Vì :\(n_{Cu} = 0,1 < 2n_{O_2} = 0,3.2 = 0,6\)

Do đó Cu hết,O

a) PTHH: 2Cu + O2 ==(nhiệt)=> 2CuO

b) nCu = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)

=> nO2 = 0,05 (mol)

=> VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít

c) nCuO = nCu = 0,1 (mol)

=> mCuO = 0,1 x 80 = 8 (gam)

8 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 (1)

H2 + CuO ---to---> Cu + H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

13 tháng 1 2022

Theo ĐLBTKL

\(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\\ =>m_{CuO}=12,8+3,2=16\left(g\right)\)

13 tháng 1 2022

thanks=3

3 tháng 2 2021

a)

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)

b)

\(n_{Cu} = \dfrac{16,8}{64} = 0,2625(mol)\)

2Cu        +      O2          \(\xrightarrow{t^o}\)       2CuO

0,2625........0,13125................0,2625.......................(mol)

Vậy :

\(m_{O_2} = 0,13125.32 = 4,2(gam)\\ m_{CuO} = 0,2625.80 = 21(gam)\)

c)

2KMnO4 \(\xrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

0,2625.......................................0,13125................(mol)

\(m_{KMnO_4} = 0,2625.158 = 41,475(gam)\)

4 tháng 2 2021

hay quá bn ơi

 

20 tháng 5 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CuO\)

\(0.1....................0.1\)

\(m_{CuO\left(tt\right)}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(H\%=\dfrac{m_{lt}}{m_{tt}}\cdot100\%=\dfrac{6.4}{8}\cdot100\%=80\%\)

20 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhìu nhìu nhìu nha :)))))))

 

Bài tập 14: Tính khối lượng CuO tạo thành khi: a) Cho 6,4 (g) Cu tác dụng với oxi dư. b) 12,8 (g) Cu trong 6,72 (l) khí oxi. Bài tập 15: Đốt cháy 10 (g) sắt trong oxi một thời gian thu được 11,6 (g) hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Tính khối lượng oxi đã phản ứng. Bài tập 16: Đốt 13,5 (g) bột Al trong không khí một thời gian thu được 23,1 (g) chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng. Bài tập 17: Đốt cháy hoàn toàn 7,2...
Đọc tiếp

Bài tập 14: Tính khối lượng CuO tạo thành khi: a) Cho 6,4 (g) Cu tác dụng với oxi dư. b) 12,8 (g) Cu trong 6,72 (l) khí oxi. Bài tập 15: Đốt cháy 10 (g) sắt trong oxi một thời gian thu được 11,6 (g) hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Tính khối lượng oxi đã phản ứng. Bài tập 16: Đốt 13,5 (g) bột Al trong không khí một thời gian thu được 23,1 (g) chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng. Bài tập 17: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 (g) một kim loại hóa trị II cần dùng 3,36 (l) khí oxi ( đktc). Xác định kim loại. Bài tập 18: Đốt cháy hoàn toàn m ( g) một kim loại M cần dùng 6,72 (l) khí oxi (đktc) thu được 32 (g) M2O3. Xác định M. Bài tập 19: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít butan (C4H10) bằng oxi. Tính thể tích oxi cần dùng, biết các khí đều đo ở đktc. Bài tập 20: Cho hợp chất X có CTPT CnH2n+ 2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X bằng khí oxi thu được 2,24 (l) khí CO2 và 3,6 (g) H2O. Tính n, biết các khí đo ở đktc. Bài tập 21: Đốt cháy 2,24 (l) khí X ( phân tử gồm 2 nguyên tố) bằng oxi dư. Sau phản ứng thu được 6,72 (l) khí CO2 và 5,4 (g) H2O, biết các khí đều đo ở đktc. Tìm CTPT của X. Bài tập 22* : Nung nóng 14,4 (g) một oxit sắt với oxi trong điều kiện thích hợp thu được 16 (g) Fe2O3. Tìm CTPT của oxit sắt. Bài tập 22: Viết PTHH: a. P + O2 ? b. Ba + O2 ? c. C H + O ? + ? d. K + O2 ? e. Fe + O ? Bài tập 23: Hoàn thành các phản ứng sau a. C + O2 ? b. ? + ? H2O c. Zn + ? → ? ZnO d. ? + ? SO2 e. Al + O2 ? f. SO2 + ? SO3 g. C2H4 + ? ? + H2O Bài tập 24: Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy trong oxi của: a) Các phi kim: C, S, P. Biết P tạo thành P2O5. b) Các kim loại: Na, Zn, Al, Fe, Cu. Biết Fe tạo thành Fe3O4. c) Các hợp chất: CO, NO, CH4, C2H6, C3H8, biết CO và NO khi cháy trong oxi tạo thành CO2 và NO2, các hợp chất còn lại tạo thành sản phẩm khí CO2 và hơi nước. Bài tập 25: Đốt cháy 5,6 lít khí C2H4 trong không khí, sau phản ứng thu được khí cabonic và hơi nước. a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính thể tích (đktc) khí cacbonic thu được. c. Tính khối lượng nước sau phản ứng.

4
17 tháng 2 2020

Bạn tách câu ra ạ

17 tháng 2 2020

Ý mk là bạn tách ra từng câu hỏi 1

5 câu tương ứng với 1 lần hỏi thì nó dễ nhìn à

16 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{23,04}{64}=0,36\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Cu + O2 ---to---> 2CuO

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,36\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuO}=0,36.80=28,8\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{1}{2}.0,36=0,18\left(mol\right)\)

Do lấy dư 10% so với khối lượng phản ứng nên:

\(n_{O_2\left(lấydư\right)}=0,18.\dfrac{10\%}{100\%}=0,018\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,018.22,4=0,4032\left(lít\right)\)

mình cảm ơn nhé