Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mảnh 1 bay chếch một góc \(60^o\) thì mảnh 2 bay với một góc \(90^o-60^o=30^o\)
Bảo toàn động lượng:
\(sin60^o=\dfrac{p_1}{p}\Rightarrow p_1=p\cdot sin60^o=mv\cdot sin60^o=\dfrac{m}{2}\cdot v_1\)
\(\Rightarrow v_1=v\sqrt{3}=500\sqrt{3}m\)/s
\(cos30^o=\dfrac{p_2}{p}\Rightarrow p_2=\dfrac{m}{2}\cdot v_2=p\cdot cos30^o=mv\cdot cos30^o\)
\(\Rightarrow v_2=v\sqrt{3}=500\sqrt{3}\)m/s
Xét hệ gồm 2 mảnh đạn trong thời gian nổ, đây là hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_h}\)
Trong đó: \(p_h=mv=195\left(kg.m/s\right)\)
\(p_1=m_1v_1=90\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\)
Áp dụng định lý hàm cos: \(p_2=\sqrt{p_1^2+p_h^2-2p_1p_h\cos\left(60^0\right)}\) => v2=p2/m2 =..... tự tính
Gọi \(\beta\) là góc hợp bởi phương ngang và mảnh thứ 2 ta có: \(\cos\beta=\dfrac{p_h^2+p_1^2-p_2^2}{2p_hp_1}=.......\) tự tính nốt :D
Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.
Theo định luật bảo toàn động lượng p → = p → 1 + p → 2
Với p = m v = 2.250 = 500 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 1.500 = 500 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = v 2 ( k g m / s )
Vì
v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p → t h e o p i t a g o ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 500 2 + 500 2 = 500 2 ( k g m / s )
⇒ v 2 = p 2 = 500 2 ( m / s ) M à sin α = p 1 p 2 = 500 500 2 = 2 2 ⇒ α = 45 0
Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0 với vận tốc 500 2 ( m / s )
đã gõ xong bài toán nhưng hoc24.vn lại không vào được? :D
Bảo toàn động lượng Từ đề bài ta có:
\(p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}=\sqrt{\left(mv\right)^2+\left(m_1v_1\right)^2}=612\left(kg.m/s\right)\)
\(\Rightarrow v_2=\dfrac{p_2}{m_2}=1224\left(m/s\right)\)
\(\cos\left(p_2;p\right)=\dfrac{p}{p_2}\) thay số tính nốt :D
3) Bảo toàn động lượng chiều (+) là chiều cđ của đạn:
\(0=m_sv_s+m_đv_đ\Rightarrow v_s=\dfrac{-m_đv_đ}{m_s}=-1,5\left(m/s\right)\)
vậy súng giật lùi về phía sau với độ lớn vận tốc 1,5 m/s
\(a,p=p'\)
\(0=m_1v_1-m_2v_2+m_3v_3\)
\(0=2.6-4.4+8m_3\)
\(\Rightarrow m_3=0,5kg\)
Trùng hướng với \(m_1\)
\(b,p_3=\sqrt{p^2_1+p^2_2}\)
\(m_3v_3=\sqrt{\left(m_1v_1\right)^2+\left(m_2v_2\right)}\)
\(8.m_3=\sqrt{\left(2.6\right)^2+\left(4.4\right)^2}\)
\(\Rightarrow m_3=2,5kg\)
\(\tan\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{m_1v_1}{m_2v_2}=\frac{2.6}{4.4}\)
\(\Rightarrow\alpha=36,87\)
Vậy tạo với phương ngang góc \(36,87\)