Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp so sánh "Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"
- Từ láy "thánh thót"
- Biện pháp nói quá "mồ hôi thánh thót như mua ruộng cày".
Cảm nhận của em sau khi đọc bài ca dao là:
- Em thấy được hoàn cảnh lao động vất vả của người nông dân nhân buổi ban trưa nóng nực --> cho thấy sự cần cù lao động chịu thương chịu khó của người nông dân.
- Em học được cách trân trọng từng hạt cơm được làm ra từ đôi bàn tay chăm chỉ và vất vả của người nông dân --> nhắc nhở chúng ta khi được hưởng thành quả lao động của người khác phải biết ơn và trân trọng những giá trị đó.
-Bao la,mênh mông,thênh thang ,bát ngát
-vắng vẻ ,hiu quạnh ,vắng teo ,vắng ngắt ,hiu hắt
-lung linh ,long lanh ,lóng lánh ,lấp loáng ,lấp lánh
Nhóm 1: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang
Nhóm 2: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
Nhóm 3: lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh
T.i.c.k cho mik nhé bn, thanks
# Hok tốt #
Bài 1: Tìm và gạch chân dưới các từ đồng nghĩa có trong các câu văn sau:
a) Mặt biển trải rộng mênh mông, không biết đâu là bờ.
b) Cánh đồng bát ngát, thẳng cánh cò bay.
c) Bầu trời bao la khoác áo màu xanh mát.
d) Con đường buổi sáng sớm rộng thênh thang.
a. Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
b. Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
c. Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- Nhóm 1(Chỉ những người không còn sống nữa, đã ngừng thở, tim ngừng đập): chết, hi sinh, toi mạng, quy tiên
- Nhóm 2 (Chỉ một loại phương tiện giao thông đi lại trên đường sắt): tàu hoả, xe lửa
- Nhóm 3 (Chỉ hoạt động đưa thức ăn vào miệng): ăn, xơi, ngốn, đớp
- Nhóm 4 (Chỉ hình dáng bé nhỏ hơn mức bình thường): nhỏ, bé, loắt choắt, bé bỏng
- Nhóm 5 (Chỉ một loại phương tiện giao thông đi lại bằng đường hàng không): máy bay, tàu bay, phi cơ
- Nhóm 6 (Chỉ những diện tích lớn hơn mức bình thường): rộng, rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông.
- Nhóm 1(Chỉ những người không còn sống nữa, đã ngừng thở, tim ngừng đập): chết, hi sinh, toi mạng, quy tiên
- Nhóm 2 (Chỉ một loại phương tiện giao thông đi lại trên đường sắt): tàu hoả, xe lửa
- Nhóm 3 (Chỉ hoạt động đưa thức ăn vào miệng): ăn, xơi, ngốn, đớp
- Nhóm 4 (Chỉ hình dáng bé nhỏ hơn mức bình thường): nhỏ, bé, loắt choắt, bé bỏng
- Nhóm 5 (Chỉ một loại phương tiện giao thông đi lại bằng đường hàng không): máy bay, tàu bay, phi cơ
- Nhóm 6 (Chỉ những diện tích lớn hơn mức bình thường): rộng, rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông.
mk làm luôn nhá
a)Từ nhiều nghĩa
b)Từ đồng nghĩa
c)Từ đồng âm
Bài ca dao này có hai cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Cả hai cái đẹp đều được miêu tả rất hay. Cái hay ở đây là cái hay riêng của bài ca dao này, không thấy có ở bất kì một bài ca dao nào khác.
Phân tích bài ca dao này, nhiều người thường chia ra hai phần: phần trên (hai câu đầu) là hình ảnh cánh đồng; phần dưới (hai câu cuối) là hình ảnh cô gái thăm đồng. Thực ra không hoàn toàn như vậy. Bởi vì, ngay từ hai câu đầu, hình ảnh cô gái thăm đồng đã xuất hiện hết sức rõ nét và sống động. Cụm từ "mênh mông bát ngát" được đặt ở vị trí cuối cùng. Trước đó, trước khi nói đến sự-mênh mông bát ngát của cánh đồng, cô gái đã tự miêu tả và giới thiệu rất cụ thể về chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng của mình. Hình ảnh cô gái thăm đồng hiện lên với tất cả dáng điệu của một con người năng nổ, tích cực. Đứng "bên ni" rồi lại đứng "bên tê" để ngắm nhìn, quan sát cánh đồng từ nhiều phía, dường như cô muốn thâu tóm, nắm bắt, cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát ngát của đồng lúa quê hương.
Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô "đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng..." và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận, rút ra và nói lên điều đó.
Nếu như ở hai câu đầu, cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự "bát ngát mênh mông" của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một "chẽn lúa đòng đòng" và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:
Em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ giữa ngọn nắng hồng buổi mai.
Từ "em" ở đầu câu trên có người ghi là "thân em". Trong ca dao truyền thông, nhất là trong ca dao tình yêu, những từ "em" và "thân em" được dùng khá phổ biến. Nói chung đó là những từ có nghĩa khác nhau, nhưng riêng trong bộ phận ca dao than thân, hai từ đó lại được dùng và được coi là đồng nghĩa.Hình ảnh "chẽn lúa đòng đòng" tượng trưng cho cô gái đang tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh "ngọn nắng" thật độc đáo. Có người cho rằng đã có "ngọn nắng" thì cũng phải có "gốc nắng"và "gốc nắng" chính là mặt trời vậy.Bài ca dao quả là một bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý nghĩa.
Có 2 cách hiểu
Cách thứ nhất: Là lời của cô gái nói về phân phận nhỏ bé, mảnh mai nhưng tràn đầy sức sống của mình . Biểu hiện qua " thân em"
Cách thứ hai : Là lời của chàng trai nhằn bày tỏ tấm long yêu mến mà mình đã đanh cho cô gái
Chúc bạn học tốt