K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

Từ điểm M vẽ đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN.

Khi đó, vì ∠TNM = 120° nên ∠NMn = 60°.

Vẽ Mu’ là tia đối của Mu, biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu' = 30°.

Từ đó ∠nMu' = ∠NMn + ∠NMu' = 60° + 30° = 90°, tức là đường thẳng Mn vuông góc với đường thẳng uM.

Do đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN nên suy ra đường thẳng TN cũng vuông góc với đường thẳng uM.

Từ đó Tz song song với Mu vì cùng vuông góc với TN.

18 tháng 10 2019

Bài I.1, I.2, I.3, I.4 trang 115 SBT Toán 7 tập 1 | Giải sách bài tập Toán lớp 7

Bài này có nhiều cách giải, ta có thể làm theo cách sau đây.

Từ điểm M vẽ đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN.

Khi đó, vì ∠TNM = 120° nên ∠NMn = 60°.

Vẽ Mu’ là tia đối của Mu, biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu' = 30°.

Từ đó ∠nMu' = ∠NMn + ∠NMu' = 60° + 30° = 90°, tức là đường thẳng Mn vuông góc với đường thẳng uM.

Do đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN nên suy ra đường thẳng TN cũng vuông góc với đường thẳng uM.

Từ đó Tz song song với Mu vì cùng vuông góc với TN.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 11 2017

Ban Hoa giải đúng. Hưng làm nhầm công thức

6 tháng 12 2021

sao ko ai giúp mik vậy !!!!

19 tháng 1 2022

mình ko bíttttt

9 tháng 10 2019

TL : 

a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.

Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.

Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.

Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.

Từ đó suy ra được: An // Cp và Dm // Bq.

b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.

Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.

Hok tốt

9 tháng 10 2019

Giỏi thế

Hình như ở trang 8 mới đúng bn nhỉ ?

11. Tìm số hữu tỉ x, biết rằng :

a)   (3/2).x+4=-12

b)    (3/4)+(1/4) : x = -3

c)     |3x-5|=4

d)     (x+1)/10  +  (x+1)/11 + (x+1)/12 = (x+1)/13 + (x+1)/14

e)* (x+4)/2000 + (x+3)/2001 = (x+2)/2002 + (x+1)/2003

K nha

16 tháng 12 2017

zậy à thank

18 tháng 11 2016

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

18 tháng 11 2016

Nói đề đi lề mề hoài =))

16 tháng 9 2016

Bông hoa thứ nhất: 4 x (-25) + 10 : (-2) = -105

Bông hoa thứ hai: -100 x 1/2 - 5,6 : 8 = 50,7

16 tháng 9 2016

Biết thừa rồi ! Trên mạng nó có đầy nhưng í mk là sao bn có thể tìm ra đc như vậy? 

30 tháng 4 2021

Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.

Giải

M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5

      =260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.

Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm x, biết:

a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);

b) x10 = 25x8.

Giải

a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7

⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0

⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)

Vậy x = 1.

b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0

Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.

Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.

Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.

Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm x, biết:

a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;         

b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827

Giải

a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2

Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511

Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811

b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3

⇔3x−1=−23⇔x=19