K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Ừm , bạn coi lại nhé , mình không thấy hình đâu cả 

11 tháng 10 2021

Tham thảo :

UAB=60V

R1=18Ω

R2=30Ω

R3=20Ω

RAB=?

IAB=?

Bài làm

a) Điện trở R23 là:

R23=R2⋅R3R2+R3=30⋅2030+20=12(Ω)

Điện trở của đoạn mạch AB là:

17 tháng 12 2021

MCD: R1 nt(R2//R3)

a, ĐIện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=18+12=30\left(\Omega\right)\)

b,Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

\(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2\cdot12=24\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{20}=1,2\left(A\right)\)

9 tháng 12 2021

Mạch gì bạn nhỉ?

9 tháng 12 2021

Dự đoán mạch: \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

Như vậy thì kết quả mới đẹp.

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=6+4=10\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)

\(U_1=I_{12}\cdot R_{12}=0,9\cdot6=5,4V\)

\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{5,4^2}{15}=1,944W\)

10 tháng 12 2021

\(MCD:\left(R1//R2\right)ntR3\)

\(=>R=R12+R3=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{15\cdot10}{15+10}+4=10\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)

19 tháng 12 2021

thiếu mạch điện nhé

11 tháng 7 2021

Hình đâu bạn?

11 tháng 7 2021

hình đâu chẳng thấy toàn hình bóng e haha

30 tháng 9 2023

\(R_{12}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

\(R_m=R_{12}+R_3=10+30=40\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

\(b,I_{12}=I_3=0,3\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{30}{15}=\dfrac{2}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,2\left(A\right);I_2=0,1\left(A\right)\)

29 tháng 7 2021

a,\(R1nt\left(R2//R3\right)=>Rtd=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=4+\dfrac{6.3}{6+3}=6\left(om\right)\)

b,\(=>I1=I23=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

\(=>U23=I23.R23=1,5.\dfrac{6.3}{6+3}=3V=U2=U3\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{3}{6}=0,5A,=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{3}{3}=1A\)

c,\(=>Im=Ix=I23=\dfrac{1}{3}.1,5=0,5A\)

\(=>RTd=Rx+\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=Rx+\dfrac{6.3}{6+3}=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{9}{0,5}=18\)

\(=>Rx=16\left(om\right)\)

29 tháng 7 2021

Cảm ơn nha 

3 tháng 4 2018

Cách 1:

a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = RAM + RMB =

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:

I1 = I = UAB /R = 12/30 = 0,4A

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:

U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V

Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A

Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)

Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).

Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V

→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;

I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;

 

(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)