Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:Tủ cấp đông đã giảm:
22 – (-10) = 22 + 10 = 220C.
Để tủ đông đạt -100C thì mất số thời gian là:
22 : -2 = 16 (phút)
Vậy cần mất 16 phút để tủ đông đạt -100C.
Cách 2: Để tủ đông đạt -100C thì mất số thời gian là:
(-10 - 22) : (-2) = 16 (phút)
Vậy cần mất 16 phút để tủ đông đạt -100C.
bạn nhớ tickcho mik nhé.
2:
Gọi thời gian để nhiệt độ tủ đông trở thành -4 độ C là x
Theo đề, ta có: 10-2x=-4
=>2x=14
=>x=7
3:
Có 99 số là các phần tử trong tập:
A={6651;6652;...;6748;6749}
vì lúc ban đầu nhiệt độ của máy là 10 độ C mà cần làm mát máy đến - 5 độ C
=> cần phải giảm 15 độ C'
Mà đề bài cho 1p giảm đc -3 độ C
=> cần mất 15 : 3 = 5 (phút) để làm mát máy đến nhiệt dộ -5 độ C
Nhiệt độ sau 12 giờ khi cắm điện:
3 . 12= 360C.
Nhiệt độ trong tủ bây giờ là:
28 - 36= -80C.
Vậy nhiệt độ của tủ lạnh sau 12 giờ là -80C.
a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn
b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:
356,73+51,2=407,93( độ C)
a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn
b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:
356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)
KL: Vậy cần tăng 407,93oC
a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.
b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.
a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83
b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:
356,73-(-51,2)=407,93 độ
a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng
b: Cần tăng thêm:
356,73-(-35,2)=391,93(độ C)
c: Cần tăng thêm:
-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C
Ủa? câu hỏi đâu.Ko có câu hỏi tôi báo cáo
TL:
Các bn ơi, đừng báo cáo bn ý, các bn fai bôi đen thì nhìn thấy, chắc đề bị lỗi
Câu hỏi đây:
Bài 5:Một tủ cấp đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 220C. Khi bật tủ đông, nhiệt độ bên trong tủ giảm 20C mỗi phút. Hỏi phải mất bao lâu để tủ đông đạt -100C?
HT