K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Sau khi bán đi 25kg gạo mỗi loại thì hiệu không thay đổi, tức là hiệu giữa hai loại gạo vẫn là 120kg

Ta có sơ đồ số gạo tẻ và nếp sau khi bán:

Gạo nếp:!---------!---------!

                                              120kg

Gạo tẻ  : !---------!---------!---------!---------!---------!

Hiệu số phần bằng nhau là 5-2=3 phần

số gao nếp sau khi bán là:120/3*2=80kg

số gạo nếp ban đầu là:80+25=105kg

số gạo tẻ ban đầu là:105+120=225kg

Lúc đầu người đó có :105+225=330kg

22 tháng 4 2023

?

 

9 tháng 7 2023

Số đỗ đen bằng: \(\dfrac{3}{5}\) : \(\dfrac{6}{7}\) = \(\dfrac{7}{10}\)(số đỗ xanh)

Số đỗ đỏ bằng 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( số đỗ xanh)

1298 kg đỗ xanh ứng với phân số là: 1 + \(\dfrac{7}{10}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{11}{5}\)(số đỗ xanh)

Số đỗ xanh là: 1298 : \(\dfrac{11}{5}\) = 590 (kg)

Số đỗ đen là: 590 \(\times\) \(\dfrac{7}{10}\) = 413 (kg)

Số đỗ đỏ là: 590 : 2 = 295 (kg)

Đáp số: Số đỗ xanh là 590 kg

             Số đỗ đen là 413 kg

             Số đỗ đỏ là 295 kg

21 tháng 12 2021

mik cần gấp

21 tháng 12 2021

Đổi: 2 tấn = 2000kg

Số ki-lô-gam gạo tẻ của cửa hàng đó là:

2050 x 75% = 1537,5 (kg)

Số ki-lô-gam gạo nếp của cửa hàng đó là:

2050 – 1537,5 = 512,5 (kg)

2/5 số gạo tẻ cửa hàng đang có là:

1537,5 x 40% = 615 (kg)

Số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại sau khi cửa hàng đã bán 2/5 gạo tẻ có trong cửa hàng:

1537,5 – 615 = 922,5 (kg)

Đáp số: a/ 512,5kg

b/ 922,5kg

Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại...
Đọc tiếp

Bài 3: Một cửa hàng có 2 tấn 50 kg gạo nếp và tẻ, trong đó số gạo tẻ chiếm 3/4 tổng số gạo đó.

a/ Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo nếp?

b/ Cửa hàng đã bán 2/5 số gạo tẻ đang có. Tính số ki-lô-gam gạo tẻ còn lại ?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

3
20 tháng 12 2021

mình cần giúp

 

20 tháng 12 2021

Đổi : 2 tấn 50 kg = 2050 kg

Số gạo tẻ là : 2050 : 4 x 3 = 1537,5(kg)

a.Cửa hàng đó bán số kg gạo nếp là : 2050 - 1537,5 = 512,5(kg)

b.Số kg gạo tẻ còn lại : 1537,5 - (1537,5 : 5 x 2) = 922,5(kg)

27 tháng 4 2015

Sau khi đã bán gạo nếp thì số gạo nếp còn lại bằng:

               1 - 2/6 = 4/6 (số gạo nếp lúc đầu)

Sau khi đã bán gạo tẻ thì số gạo tẻ còn lại bằng:

              1 - 3/7 = 4/7 (số gạo tẻ lúc đầu)

Vì 4/6 số gạo nếp bằng 4/7 số gạo tẻ nên số gạo nếp lúc đầu bằng 6/7 bằng số gạo tẻ lúc đầu.

Số gạo nếp cửa hàng đó có lúc đầu là:

             1950 : (6 + 7) x 6 = 900 (kg)

Số gạo tẻ cửa hàng đó có lúc đầu là:

             1950 - 900 = 1050 (kg)

                       Đáp số: 900 kg gạo nếp và 1050 kg gạo tẻ

 

30 tháng 4 2016

Sau khi đã bán gạo nếp thì số gạo nếp còn lại bằng:

      1- 2/6=4/6 (số gạo nếp lúc đầu)

sau khi đã bán gạo tẻ thì số gạo tẻ còn lại bằng:

      1- 3/7 = 4/7 (số gạo tẻ lúc đầu)

vì 4/6 số gạo nếp bằng 4/7 số gạo tẻ nên số gạo nếp lúc đầu bằng số gạo tẻ lúc đầu

số gạo nếp cửa hàng có lúc đầu là:

      1950 : (6+7) x 6 = 900 (kg)

số gạo tẻ cửa hàng có lúc đầu là :

      1950-900 =1050(kg)

                    Đ/s: 900 và 1050 kg gạo

6 tháng 1 2017

Sau khi bán cùng số kg bánh và kẹo thì hiệu số kg bánh và kẹo vẫn không thay đổi 

Hiệu số kg bánh và kẹo là : 30,5 - 20,5 = 10 ( kg gạo ) 

Ta có sơ đồ : 

Bánh |----------|----------|----------|----------|----------|          hiệu : 10 kg gạo 

Kẹo   |----------|                                                      

Số kg kẹo còn lại là : 10 : ( 5 - 1 ) x 1 = 2,5 ( kg gạo ) 

Số kg bán đi là : 20,5 - 2,5 = 18 ( kg gạo )
Đáp số : 18 kg gạo 

1 tháng 4 2017

đứa nào cũng đúng

4 tháng 6 2015

Số phần gạo nếp còn lại là: 1-2/6=4/6

Số phần gạo tẻ còn lại là: 1-3/7=4/7

Như vậy 4/6 số gạo nếp sẽ bằng 4/7 số gạo tẻ. Coi số gạo nếp là 4 phần thì số gạo tẻ là 7 phần bằng nhau như thế.

Tổng số phần bằng nhau là: 6+7=13 (phần)

Số gạo nếp là: 1950:13x6=900 (kg)

Số gạo tẻ là: 1950-900=1050 (kg)

4 tháng 6 2015

Sau khi đã bán gạo nếp thì số gạo nếp còn lại bằng:

               1 - 2/6 = 4/6 (số gạo nếp lúc đầu)

Sau khi đã bán gạo tẻ thì số gạo tẻ còn lại bằng:

              1 - 3/7 = 4/7 (số gạo tẻ lúc đầu)

Vì 4/6 số gạo nếp bằng 4/7 số gạo tẻ nên số gạo nếp lúc đầu bằng 6/7 bằng số gạo tẻ lúc đầu.

Số gạo nếp cửa hàng đó có lúc đầu là:

             1950 : (6 + 7) x 6 = 900 (kg)

Số gạo tẻ cửa hàng đó có lúc đầu là:

             1950 - 900 = 1050 (kg)

                       Đáp số: 900 kg gạo nếp và 1050 kg gạo tẻ

6 tháng 12 2021

Ta có sơ đồ 
Số bánh sau khi bán /---/---/---/---/---/ 
Số kẹo sau khi bán /---/ 

Ban đầu số bánh hơn số kẹo số kg là 
34,5 - 20,5 = 14 (kg) 
Vì bán số bánh và số kẹo bằng nhau nên chênh lệch số kg bánh và kẹo không đổi. Vậy sau khi bán số bánh hơn số kẹo 14 kg 
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là 
5 - 1 = 4 ( phần) 
Số kẹo sau khi bán là 
14 : 4 x 1 = 3,5 ( kg) 
Vậy số kg bánh và kẹo đã bán là 
20,5 - 3,5 = 17 ( kg) 

6 tháng 12 2021

thank you bạn nha