K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4 : Trùng roi

Câu 1: Trùng roi xanh thuộc

a. Động vật đơn bào                  b. Động vật đa bào

Câu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

a. Sắc tố ở màng cơ thể             b. Màu sắc của hạt diệp lục

c. Màu sắc của điểm mắt          d. Sự trong suốt của màng cơ thể

Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

a. Tự dưỡng                              b. Dị dưỡng

c. Tự dưỡng và dị dưỡng          d. Kí sinh

Câu 4: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

a. Có khả năng di chuyển          b. Có diệp lục

c. Tự dưỡng                               d. Có cấu tạo tế bào

Câu 5: Trùng roi di chuyển được nhờ

a. Hạt diệp lục                            b. Không bào co bóp

c. Roi                                          d. Điểm mắt

Câu 6: Trùng roi di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến    b. Xoay tròn     c. Vừa tiến vừa xoay                 d. Cách khác

Câu 7: Trùng roi nhận biết được ánh sáng là nhờ

a. Có không bào co bóp         b. Có điểm mắt        c. Có lông, roi  d. Có hạt diệp lục

Câu 8: Cơ quan bài tiết của trùng roi là

a. Không bào co bóp    b. Nhân     c. Màng tế bào       d. Điểm mắt

Câu 9: Sinh sản của trùng roi là

a. Vô tính          b. Hữu tính            c. Vừa vô tính vừa hữu tính    d. Không sinh sản

Câu 10: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là

a. Vô tính               b. Hữu tính          c. Vừa vô tính vừa hữu tính   d. Không sinh sản

4
23 tháng 12 2021

Bài 4 : Trùng roi

Câu 1: Trùng roi xanh thuộc

a. Động vật đơn bào                  b. Động vật đa bào

Câu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

a. Sắc tố ở màng cơ thể             b. Màu sắc của hạt diệp lục

c. Màu sắc của điểm mắt          d. Sự trong suốt của màng cơ thể

Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

a. Tự dưỡng                              b. Dị dưỡng

c. Tự dưỡng và dị dưỡng          d. Kí sinh

Câu 4: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

a. Có khả năng di chuyển          b. Có diệp lục

c. Tự dưỡng                               d. Có cấu tạo tế bào

Câu 5: Trùng roi di chuyển được nhờ

a. Hạt diệp lục                            b. Không bào co bóp

c. Roi                                          d. Điểm mắt

Câu 6: Trùng roi di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến    b. Xoay tròn     c. Vừa tiến vừa xoay                 d. Cách khác

Câu 7: Trùng roi nhận biết được ánh sáng là nhờ

a. Có không bào co bóp         b. Có điểm mắt        c. Có lông, roi  d. Có hạt diệp lục

Câu 8: Cơ quan bài tiết của trùng roi là

a. Không bào co bóp    b. Nhân     c. Màng tế bào       d. Điểm mắt

Câu 9: Sinh sản của trùng roi là

a. Vô tính          b. Hữu tính            c. Vừa vô tính vừa hữu tính    d. Không sinh sản

Câu 10: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là

a. Vô tính               b. Hữu tính          c. Vừa vô tính vừa hữu tính   d. Không sinh sản

23 tháng 12 2021

1A

2B

3C

4B

5C

6C

7D

8A

9A

10A

Câu 1: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờA. Sắc tố ở màng cơ thểB. Màu sắc của hạt diệp lụcC. Màu sắc của điểm mắtD. Sự trong suốt của màng cơ thểCâu 2: Trùng roi di chuyển như thế nào?A. Thẳng tiếnB. Xoay trònC. Vừa tiến vừa xoayD. Cách khácCâu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình làA. Tự dưỡngB. Dị dưỡngC. Tự dưỡng và dị dưỡngD. Kí sinhCâu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?A. Thẳng tiếnB....
Đọc tiếp

Câu 1: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

A. Sắc tố ở màng cơ thểB. Màu sắc của hạt diệp lục

C. Màu sắc của điểm mắtD. Sự trong suốt của màng cơ thể

Câu 2: Trùng roi di chuyển như thế nào?

A. Thẳng tiếnB. Xoay tròn

C. Vừa tiến vừa xoayD. Cách khác

Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

A. Tự dưỡngB. Dị dưỡngC. Tự dưỡng và dị dưỡngD. Kí sinh

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

A. Thẳng tiếnB. Xoay trònC. Vừa tiến vừa xoayD. Cách khác

Câu 5: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

A. Men tiêu hóaB. Dịch tiêu hóaC. Chất tế bàoD. Enzim tiêu hóa

Câu 6: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

A. Tế bào gaiB. Tế bào mô bì – cơC. Tế bào sinh sảnD. Tế bào thần kinh

Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bàoB. Không bào tiêu hóaC. Tế bào gaiD. Lỗ miệng

Câu 8: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ

A. Chân giảB. Lông bơiC. Giác bámD. Lỗ miệng

Câu 9: Sán lá gan làm cho trâu bò

A. Ăn khỏe hơnB. Lớn nhanh

C. Gầy rạc và chậm lớN   D. Không ảnh hưởng

Câu10: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutinB. Di chuyển nhanh

C. Có hậu mônD. Cơ thể hình ống

Câu 11: Tác hại của giun đũa kí sinh

A. Suy dinh dưỡngB. Đau dạ dày

C. Viêm ganD. Tắc ruột, đau bụng

Câu 12: Cơ quan hô hấp của giun đất

A. MangB. DaC. PhổiD. Da và phổi

Câu 13: Trai lấy mồi ăn bằng cách

A. Dùng chân giả bắt lấy con mồiB. Lọc nước

C. Kí sinh trong cơ thể vật chủD. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 14: Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

A. Các chân phân đốt khớp độngB. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể

C. Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chởD. Có mắt kép

Câu 15: Bọ cạp có độc ở

A. KìmB. Trên vỏ cơ thểC. Trong miệngD. Cuối đuôi

Câu 16: Trùng roi nhận biết được ánh sáng là nhờ

A. Có không bào co bópB. Có điểm mắt

C. Có lông, roiD. Có hạt diệp lục

Câu 17: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là

A. Vô tínhB. Hữu tính

C. Vừa vô tính vừa hữu tínhD. Không sinh sản

Câu 18: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

A. Chân giảB. Lỗ thoátC. Lông bơiD. Không bào co bóp

Câu 19: Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể

A. Vì chúng có ruột dạng túiB. Vì chúng không có cơ quan hô hấp

C. Vì chúng không có hậu môN  D. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn

Câu 20: Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào

A. Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ

B. Đẻ nhiều trứng

C. Hình thành kén sán để chờ vật chủ

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 21: Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh

A. Ruột thẳngB. Có hậu môn C. Có lớp vỏ cutinD. Có lớp cơ dọc

Câu 22: Hệ thần kinh của giun đất

A Chưa cóB. Kiểu mạng lưới

C. Kiểu chuỗi hạch thần kinhD. Đã có não và các hệ thống thần kinh

Câu 23: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để

A. Lấy thức ănB. Lẩn trốn kẻ thù

C. Phát tán nòi giốngD. Kí sinh

Câu 24: Ốc sên phá hoại cây cối vì

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây

Câu 25: Trai lọc nước

A. 10 lít một ngày đêmB. 20 lít một ngày đêm

C. 30 lít một ngày đêmD. 40 lít một ngày đêm

Câu 26: Đặc điểm nào KHÔNG phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn

A. Hô hấp qua daB. Xuất hiện hệ tuần hoàn

C. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạchD. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ

Câu 27: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là

A. Mắt và giác quan phát triểnB. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

C. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triểnD. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 28: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

A. Hô hấpB. Tiêu hóaC. Lấy thức ănD. Tìm nhau giao phối

Câu 29: Ngành thân mềm có đặc điểm chung là

A. Thân mềm, cơ thể không phân đốtB. Có vỏ đá vôi, có khoang áo

C. Hệ tiêu hóa phân hóaD. Tất cả các đáp án trên

Câu 30. Loài chân khớp nào biết chăn nuôi động vật

A. Ong mậtB. Kiến

C. Mọt hại gỗD. Nhện đỏ

Câu 31: Chân khớp nào có đời sống xã hội

A. KiếnB. Ong mậtC. Mọt ẩmD. Cả a và b đúng

Câu 32: Vì sao nhữngloạigiunsánkísinhtrongruộtngười không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Do chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì chúng có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì cấutạocơthể có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

 

 

 

1
2 tháng 1 2022

1b

2a

3b

4a

5d

6a

7d

8c

9c

10a

11d

12a

13b

14d

15d

16d

17c

18c

19b

20d

21d

22c

23c

24b

25a

26b

27c

28a

29a

30b

31d

32d

2 tháng 1 2022

thank you 

22 tháng 11 2017

Đáp án

 

Trùng roi di chuyển

Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ

1. Đầu đi trước

   

2. Đuôi đi trước

   

3. Vừa tiến vừa xoay

x

 

4. Thẳng tiến

   

5. Sắc tố ở màng cơ thể

   

6. Màu sắc của các hạt diệp lục

 

X

7. Màu sắc của các hạt điểm mắt

   

8. Sự trong suốt của màng cơ thể

 

X

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi làA. Trên các hạt dự trữB. Gần gốc roiC. Trong nhânD. Trên các hạt diệp lụcCâu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Có khả năng di chuyểnB. Có diệp lụcC. Tự dưỡngD. Có cấu tạo tế bàoCâu 3: Hình dạng của trùng giày là: A. Đối xứngB. Không đối xứngC. Dẹp như chiếc giàyD. Có hình khối như chiếc giàyCâu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờA. Các lông bơiB. Roi...
Đọc tiếp

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

A. Trên các hạt dự trữ

B. Gần gốc roi

C. Trong nhân

D. Trên các hạt diệp lục

Câu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển

B. Có diệp lục

C. Tự dưỡng

D. Có cấu tạo tế bào

Câu 3: Hình dạng của trùng giày là: 

A. Đối xứng

B. Không đối xứng

C. Dẹp như chiếc giày

D. Có hình khối như chiếc giày

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

A. Các lông bơi

B. Roi dài

C. Chân giả

D. Không bào co bóp

Câu 5: Thủy tức là động vật đại diện cho: 

A. Ngành động vật nguyên sinh

B. Ngành ruột khoang

C. Ngành thân mềm

D. Ngành chân khớp

Câu 6: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả b, c đúng

Câu 7: Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

A. Gan

B. Tim

C. Phổi

D. Ruột non

Câu 8: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: 

A. Máu

B. Ruột non

C. Cơ bắp

D. Gan

Câu 9: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

A. Mực, sứa, ốc sên

B. Bạch tuộc, ốc sên, sò

C. Bạch tuộc, ốc vặn, sán lá gan

D. Rươi, vắt, sò

Câu 10: Nhện có bao nhiêu phần

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 11: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có

A. Đôi chân xúc giác

B. Đôi kìm

C. 4 đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 12: Nhện bắt mồi theo cách nào? 

A. Chăng tơ

B. Ăn thụ động

C. Đuổi bắt

D. Tất cả đều sai

Câu 13: Bọ cạp có độc ở

A. Kìm

B. Trên vỏ cơ thể

C. Trong miệng

D. Cuối đuôi

Câu 14: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. Bắt mồi.

B. Đnh hướng.

C. Kéo dài roi.

D. Điều khiển roi.

Câu 15: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do: 

A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C. Cơ thể trong suốt

D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường

Câu 16: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào

B. Không bào tiêu hóa

C. Tế bào gai

D. Lỗ miệng

Câu 17: Sán lá gan được xếp chung với ngành giun dẹp vì: 

A. Chúng có lối sống kí sinh

B. Chúng đều có lá sán

C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên

D. Chúng có lối sống tự do

Câu 18: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng

B. 2000 trứng

C. 3000 trứng

D. 4000 trứng

Câu 19: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 20: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Câu 21: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Câu 22: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 23: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Bốn đôi chân bò.

C. Các núm tuyến tơ.

D. Đôi kìm.

Câu 24: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng.

D. Di chuyển nhờ lông bơi.

Câu 25: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là

A. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.

B. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.

C. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.

D. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân

Câu 26: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

Câu 27: Ngành giun dẹp gồm

A. Sán lông, sán lá

B. Sán lá, sán dây

C. Sán lông, sán dây

D. Sán lông, sán lá, sán dây

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 30: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 31: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 32: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

giúp mình với mình cần gấp

1
2 tháng 1 2022

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

A. Trên các hạt dự trữ

B. Gần gốc roi

C. Trong nhân

D. Trên các hạt diệp lục

Câu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển

B. Có diệp lục

C. Tự dưỡng

D. Có cấu tạo tế bào

Câu 3: Hình dạng của trùng giày là: 

A. Đối xứng

B. Không đối xứng

C. Dẹp như chiếc giày

D. Có hình khối như chiếc giày

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

A. Các lông bơi

B. Roi dài

C. Chân giả

D. Không bào co bóp

Câu 5: Thủy tức là động vật đại diện cho: 

A. Ngành động vật nguyên sinh

B. Ngành ruột khoang

C. Ngành thân mềm

D. Ngành chân khớp

Câu 6: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả b, c đúng

Câu 7: Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

A. Gan

B. Tim

C. Phổi

D. Ruột non

Câu 8: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: 

A. Máu

B. Ruột non

C. Cơ bắp

D. Gan

Câu 9: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

A. Mực, sứa, ốc sên

B. Bạch tuộc, ốc sên, sò

C. Bạch tuộc, ốc vặn, sán lá gan

D. Rươi, vắt, sò

Câu 10: Nhện có bao nhiêu phần

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 11: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có

A. Đôi chân xúc giác

B. Đôi kìm

C. 4 đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 12: Nhện bắt mồi theo cách nào? 

A. Chăng tơ

B. Ăn thụ động

C. Đuổi bắt

D. Tất cả đều sai

Câu 13: Bọ cạp có độc ở

A. Kìm

B. Trên vỏ cơ thể

C. Trong miệng

D. Cuối đuôi

Câu 14: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. Bắt mồi.

B. Đnh hướng.

C. Kéo dài roi.

D. Điều khiển roi.

Câu 15: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do: 

A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C. Cơ thể trong suốt

D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường

Câu 16: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào

B. Không bào tiêu hóa

C. Tế bào gai

D. Lỗ miệng

Câu 17: Sán lá gan được xếp chung với ngành giun dẹp vì: 

A. Chúng có lối sống kí sinh

B. Chúng đều có lá sán

C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên

D. Chúng có lối sống tự do

Câu 18: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng

B. 2000 trứng

C. 3000 trứng

D. 4000 trứng

Câu 19: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 20: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Câu 21: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Câu 22: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 23: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Bốn đôi chân bò.

C. Các núm tuyến tơ.

D. Đôi kìm.

Câu 24: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng.

D. Di chuyển nhờ lông bơi.

Câu 25: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là

A. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.

B. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.

C. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.

D. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân

Câu 26: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

Câu 27: Ngành giun dẹp gồm

A. Sán lông, sán lá

B. Sán lá, sán dây

C. Sán lông, sán dây

D. Sán lông, sán lá, sán dây

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 30: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 31: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 32: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?A. Miệng ở phía dưới.                                 C. Cơ thể dẹp hình lá.B. Di chuyển bằng tua miệng.                     D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)ABCD2.9. Trùng roi di chuyển được nhờa. Hạt diệp lục                                            c. Roib. Không bào co bóp                                  d. Điểm mắt(2.5 Điểm)ABCD3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi...
Đọc tiếp

1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?

A. Miệng ở phía dưới.                                 C. Cơ thể dẹp hình lá.

B. Di chuyển bằng tua miệng.                     D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)

A

B

C

D

2.9. Trùng roi di chuyển được nhờ

a. Hạt diệp lục                                            c. Roi

b. Không bào co bóp                                  d. Điểm mắt(2.5 Điểm)

A

B

C

D

3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:

A. Có chân giả                                                               B. Có roi

C. Có lông bơi                                                               D. Có diệp lục(2.5 Điểm)

A

B

C

D

4.Câu hỏi11. Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

A. Ruột non                                                         C. Gan             

B. Ruột già                                                           D. Tá tràng(2.5 Điểm)

A

B

C

D

5.Question(2.5 Điểm)

6.8. Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới                                            c. Vùng nam cực

b. Vùng nhiệt đới                                        d. Vùng bắc cựcCâu hỏi(2.5 Điểm)

A

B

C

D

7.Qmw(2.5 Điểm)

A

B

C

D

8.Câu 5. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào

a. Bằng chân giả                                                   c. Bằng roi bơi

b. Bằng lông bơi                                                   d. Không có cơ quan di chuyểnỏi(2.5 Điểm)

A

B

C

D

9.6. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt          B. Dù có khả năng co bóp

C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước                              D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn(2.5 Điểm)

A

B

C

D

10.4. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn                                        B. Phát hiện ra mồi nhanh

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai            C. Có miệng to và khoang ruột rộng(2.5 Điểm)

A

B

C

D

11.7. Giun đất di chuyển nhờ

A. Lông bơi                                                                    B. Vòng tơ

C. Chun giãn cơ thể                                                       D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.(2.5 Điểm)

A

B

C

D

12.3.  Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?

a. 5                                                                       c. 7

b. 6                                                                       d. 8(2.5 Điểm)

A

B

C

D

Bạn có thể in một bản sao câu trả lời của mình sau khi bạn gửi

Gửi


 

 

1
27 tháng 10 2021

1.10: A                      

2.9: C

3.2: C

4.A

6.8: B

Câu 5:ko có cơ quan di chuyển 

9.6 :B

10.4:C

11.7:C

12.3:A

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. RoiCâu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡngCâu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?

a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. Roi

Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?

a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡng

Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?

a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt diệp lục

Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:

a. Có điểm mắt          b. Có thành xenlulozo         c. Có roi         d. Có diệp lục

Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?

a. Bài tiết

b. Tiêu hóa thức ăn

c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?

a. Trùng roi               b. Trùng giày             c. Trùng bánh xe       d. Trùng biến hình

Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Tiếp hợp                c. Tái sinh                  d. Các đ/a trên đều đúng

Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?

a. Trùng chân giả      b. Trùng cỏ                c. Trùng lỗ                 d. Trùng kí sinh

Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?

a. Phân đôi, tiếp hợp            b. Mọc chồi               c. Không sinh sản                 d. Tái sinh

Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?

a. Không có diệp lục                                                b. Chỉ có một nhân

c. Là động vật đơn bào                                            d. Dị dưỡng

Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?

a. Hô hấp                   b. Máu                        c. Tiêu hóa                 d. Cách khác

Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?

a. Có chân giả                                               b. Di chuyển tích cực

c. Sống tự do ngoài thiên nhiên                  d. Hình thành bào xác

Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?

a. 3 tháng                               b. 9 tháng                   c. 24 giờ                     d. 48 giờ

Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?

a. Lông bơi                b. Chân giả                c. Roi              d. Không có cơ quan di chuyển

Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?

a. Nhỏ hơn                 b. Lớn hơn                 c. Bằng nhau             d. Không so sánh được

Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?

a. 2000 loài                b. 3000 loài               c. 4000 loài                d. 5000 loài

Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:

a. Dạng hạch             b. Dạng ống               c. Dạng mạng lưới                d. Dạng chuỗi

Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?

a. Bằng phổi        b. Bằng mang             c. Qua thành cơ thể       d. Cả a, b đều đúng

Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng

a. Tự vệ                                                                      b. Bắt mồi

c. Đưa thức ăn vào miệng                                        d. Tiêu hóa thức ăn

Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:

a. Kiểu sâu đo và lộn đầu                                        b. Nhảy

c. Đi                                                                            d. Bò

ai giúp mình với!!! mình cần gấp ! Ai làm được mình like cho được ko?khocroi

2

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?

a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. Roi

Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?

a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡng

Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?

a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt diệp lục

Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:

a. Có điểm mắt          b. Có thành xenlulozo         c. Có roi         d. Có diệp lục

Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?

a. Bài tiết

b. Tiêu hóa thức ăn

c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?

a. Trùng roi               b. Trùng giày             c. Trùng bánh xe       d. Trùng biến hình

Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Tiếp hợp                c. Tái sinh                  d. Các đ/a trên đều đúng

Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?

a. Trùng chân giả      b. Trùng cỏ                c. Trùng lỗ                 d. Trùng kí sinh

Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?

a. Phân đôi, tiếp hợp            b. Mọc chồi               c. Không sinh sản                 d. Tái sinh

Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?

a. Không có diệp lục                                                b. Chỉ có một nhân

c. Là động vật đơn bào                                            d. Dị dưỡng

Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?

a. Hô hấp                   b. Máu                        c. Tiêu hóa                 d. Cách khác

Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?

a. Có chân giả                                               b. Di chuyển tích cực

c. Sống tự do ngoài thiên nhiên                  d. Hình thành bào xác

Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?

a. 3 tháng                               b. 9 tháng                   c. 24 giờ                     d. 48 giờ

Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?

a. Lông bơi                b. Chân giả                c. Roi              d. Không có cơ quan di chuyển

Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?

a. Nhỏ hơn                 b. Lớn hơn                 c. Bằng nhau             d. Không so sánh được

Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?

a. 2000 loài                b. 3000 loài               c. 4000 loài                d. 5000 loài

Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:

a. Dạng hạch             b. Dạng ống               c. Dạng mạng lưới                d. Dạng chuỗi

Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?

a. Bằng phổi        b. Bằng mang             c. Qua thành cơ thể       d. Cả a, b đều đúng

Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng

a. Tự vệ                                                                      b. Bắt mồi

c. Đưa thức ăn vào miệng                                        d. Tiêu hóa thức ăn

Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:

a. Kiểu sâu đo và lộn đầu                                        b. Nhảy

c. Đi                                                                            d. Bò

29 tháng 10 2021

cảm ơn cậu

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. RoiCâu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡngCâu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?

a. Không bào co bóp            b. Nhân tế bào           c. Điểm mắt               d. Roi

Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?

a. Quang tự dưỡng                b. Quang dị dưỡng    c. Hóa tự dưỡng        d. Hóa dị dưỡng

Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?

a. Trên hạt dự trữ      b. Cạnh gốc roi         c. Trong nhân            d. Trên hạt diệp lục

Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:

a. Có điểm mắt          b. Có thành xenlulozo         c. Có roi         d. Có diệp lục

Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?

a. Bài tiết

b. Tiêu hóa thức ăn

c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu

d. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?

a. Trùng roi               b. Trùng giày             c. Trùng bánh xe       d. Trùng biến hình

Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Tiếp hợp                c. Tái sinh                  d. Các đ/a trên đều đúng

Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?

a. Trùng chân giả      b. Trùng cỏ                c. Trùng lỗ                 d. Trùng kí sinh

Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?

a. Phân đôi, tiếp hợp            b. Mọc chồi               c. Không sinh sản                 d. Tái sinh

Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?

a. Không có diệp lục                                                b. Chỉ có một nhân

c. Là động vật đơn bào                                            d. Dị dưỡng

Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?

a. Hô hấp                   b. Máu                        c. Tiêu hóa                 d. Cách khác

Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?

a. Có chân giả                                               b. Di chuyển tích cực

c. Sống tự do ngoài thiên nhiên                  d. Hình thành bào xác

Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?

a. 3 tháng                               b. 9 tháng                   c. 24 giờ                     d. 48 giờ

Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?

a. Lông bơi                b. Chân giả                c. Roi              d. Không có cơ quan di chuyển

Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?

a. Nhỏ hơn                 b. Lớn hơn                 c. Bằng nhau             d. Không so sánh được

Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?

a. 2000 loài                b. 3000 loài               c. 4000 loài                d. 5000 loài

Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:

a. Dạng hạch             b. Dạng ống               c. Dạng mạng lưới                d. Dạng chuỗi

Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?

a. Bằng phổi        b. Bằng mang             c. Qua thành cơ thể       d. Cả a, b đều đúng

Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng

a. Tự vệ                                                                      b. Bắt mồi

c. Đưa thức ăn vào miệng                                        d. Tiêu hóa thức ăn

Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:

a. Kiểu sâu đo và lộn đầu                                        b. Nhảy

c. Đi                                                                            d. Bò

ai giúp mình với!!! mình cần gấp ! Ai làm được mình like cho được ko?khocroi

1
29 tháng 10 2021

1. B

2. A

3. B

4. D

5. C

6. D

7. A

8. B

9. A

10. B

11. C

12. A

13. B

14. D

15. A

16. Không biết ☹

17. C

18. C

19. Không biết ☹

20. A

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^TCâu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bàoCâu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạnCâu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?A. 1000 trứng          B. 2000 trứng           C. 3000...
Đọc tiếp

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^T

Câu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bào

Câu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?

A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạn

Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng          B. 2000 trứng           C. 3000 trứng             D. 4000 trứng

Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?

A. Chân giả            B. Lông bơi        C. Giác bám                   D. Lỗ miệng

Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

A. Lớp vỏ cutin    B. Di chuyển nhanh    C. Có hậu môn     D. Cơ thể hình ống

2
20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

14 tháng 9 2021

A